Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Kiều

 Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên.

 Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z

 Z =  ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 

 

ppt 17 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Kiều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thực hiện: Nguyễn Thị Kiều.Giáo viên trường THCS Nguyễn Trãi – Tiên Châu.Chào mừng quý thầy cô giáo cùng các em học sinh lớp 6 trường THCS Nguyễn Trãi đã đến với tiết học hôm nay.KIỂM TRA BÀI CŨ Vẽ một trục số và vẽ: - Những điểm nằm cách điểm 0 ba đơn vị, - Ba cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm 0KIỂM TRA BÀI CŨ ECác số nguyên dươngCác số nguyên âm03-34-66-451-52-1Tập hợp các số nguyên-2ABDHCTiết 41TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN1. Số nguyên:Tiết 41 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. -2-1-5-3-4...21345...0Các số nguyên âmTập hợp các số nguyênZ =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;  Các số nguyên dươngTập hợp N các số tự nhiên Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là Z Z =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;  1. Số nguyên:Tiết 41 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là ZZ =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;  00 123456-1-2-3-4-5-6Số 0 không phải số nguyên dương, cũng không là số nguyên âmĐiểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a0 Chú ý:SGK/69* Nhận xét:Trong thực tếNgười ta thường dùng số nguyên để làm gì?Nhiệt độ 50 dưới 00C: -50C50 trên 00C: +50CSố tiền Nợ 50 000đ: -50 000đCó 50 000đ: +50 000đĐộ cao Thấp 65m dưới mực nước biển:+1500mCao 1500m trên mực nước biển -65mSố nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có 2 hướng ngược nhau1. Số nguyên:Tiết 41 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là ZZ =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;   Chú ý:SGK/69Ví dụ: Nếu điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3 km được biểu thị +3km, thì điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị -2km (xem hình) Nhận xét: SGK/69?1Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình bên.Điểm C: Điểm D: Điểm E: +4km-1km-4kmGiải:?2Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị tuột xuống dưới : 2m 4mHỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?Cả hai trường hợp ốc sên đều cách điểm A là 1 mét.A1m2m3m1mTrường hợp aA1m4m3m1mTrường hợp bTrường hợp a)Trường hợp b)AA-1m+1m00?3+a/ Ta có nhận xét gì về kết quả của ?2 trên đây ?. Đáp số của 2 trường hợp đều là như nhau nhưng kết quả thực tế lại khác nhau: - Trường hợp a) chú ốc sên cách A 1m về phía trên - Trường hợp b) chú ốc sên cách A 1m về phía dưới b) - Trường hợp a) +1mb/ Nếu coi A là điểm gốc và các vị trí phía trên điểm A được biểu thị bằng số dương (mét) và các vị trí nằm phía dưới điểm A được biểu thị bằng số âm (mét) thì các đáp số của ?2 bằng bao nhiêu ?.- Trường hợp b) -1m1. Số nguyên:Tiết 41 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là ZZ =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;   Chú ý:SGK/692. Số đối: Nhận xét: SGK/69021 -1-2-3-434-4-3-2234Nhận xét vị trí điểm -1 và điểm 1 so với điểm 0 trên trục số.-1 và 1 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số. Ví dụ : -1 và 1; 2 và -2; 4 và -4 là các số đối nhau.  Đặc biệt: Số đối của 0 là 0.?4Tìm số đối của mỗi số sau: 7, -3- Số đối của 7 là -7- Số đối của -3 là 3Giải:1. Số nguyên:Tiết 41 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là ZZ =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;   Chú ý:SGK/692. Số đối: Nhận xét: SGK/69 Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số. Ví dụ : -1 và 1; 2 và -2; 4 và -4 là các số đối nhau.  Đặc biệt: Số đối của 0 là 0.Bài 9:Giải:Tìm số đối của: +2, 5, -6, -1, -18 Số đối của +2 là -2Số đối của 5 là -5 Số đối của -6 là +6 Số đối của -1 là +1 Số đối của -18 là +181. Số nguyên:Tiết 41 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là ZZ =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;   Chú ý:SGK/692. Số đối: Nhận xét: SGK/69 Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số. Ví dụ : -1 và 1; 2 và -2; 4 và -4 là các số đối nhau.  Đặc biệt: Số đối của 0 là 0.Bài 6:Giải:Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ?STTKhẳng địnhĐúng - sai1-4  N24  N30  Z4-1  N55  N61  NSaiĐúngĐúngSaiĐúngĐúng1. Số nguyên:Tiết 41 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương là tập hợp các số nguyên. Tập hợp các số nguyên được ký hiệu là ZZ =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;   Chú ý:SGK/692. Số đối: Nhận xét: SGK/69 Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số. Ví dụ : -1 và 1; 2 và -2; 4 và -4 là các số đối nhau.  Đặc biệt: Số đối của 0 là 0.Bài 7:Giải:Người ta nói độ cao của đỉnh núi Phan-xi-păng là +3143m và độ cao đáy của vịnh Cam Ranh là -30m thì dấu “+” và dấu “-” biểu thị điều gì ?.Dấu “+” biểu thị độ cao trên mực nước biển, dấu “-” biểu thị độ cao dưới mực nước biển.TÓM TẮT KIẾN THỨCHƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - Tập hợp các số nguyên bao gồm những số nào?- Biết biểu diễn số nguyên a trên trục số.- Tìm được số đối của một số nguyên.-BTVN: Bài 8; 10 (SGK-T70_71) Học kỹ các kiến thức: Chuẩn bị: 	- Đọc trước bài 3 “THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN”	- Ôn tập lại phần so sánh hai số tự nhiên dựa trên tia số?	Xin ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o ®· dù tiÕt häc h«m nayTiết học kết thúc

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 2. Tập hợp các số nguyên - Nguyễn Thị Kiều - Trường THCS Nguyễn Trãi - Tiên Châu.ppt