Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Phạm Thị Thu Hà

 Nói đến số nguyên âm, từ TK III trước Công Nguyên các số âm xuất hiện trong bộ sách “Toán thư cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó số dương được hiểu như số “tiền lãi”, số “tiền có” còn số âm được hiểu như số “tiền lỗ”, số “tiền nợ”. Khi đó còn chưa có dấu “-”, người Trung Quốc dùng màu mực khác để viết các số chỉ số tiền nợ, tiền lỗ để phân biệt với các số tiền có, tiền lãi.

 Đến TK XVII Đề-Các mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm dần có quyền bình đẳng với số dương.

 

ppt 23 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 41: Tập hợp các số nguyên - Phạm Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SOÁ HOÏC 6CHÀO MỪNG CÁC EM THAM DỰ TIẾT HỌCTAÄP HÔÏP CAÙC SOÁ NGUYEÂNTrường THCS Thị TrấnLôùp 6GV: Phạm Thị Thu HàTổ: Tự NhiênPhòng GD&ĐT BẮC HÀKIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi: Em hãy viết ra 5 số nguyên âm. Hãy gắn số các số đó vào thực tế?Trả lời: 5 số nguyên âm: -1; -2; -3; -5000; -570; Trong thực tế: Nhiệt độ ở SaPa là -10C; Có -5000 đồng (tức là nợ 5000 đồng)Năm -570 (tức là năm thứ 570 trước công nguyên)Tiết 41:1. Số nguyên:TAÄP HÔÏP CAÙC SOÁ NGUYEÂN-2-1-5-3-4...21345...0Tập hợp các số nguyên âmTập hợp các số tự nhiên NTập hợp các số nguyên1. Số nguyên:Tiết 41TAÄP HÔÏP CAÙC SOÁ NGUYEÂNZ =   ; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;  Tập hợp các số nguyên dương00 123456-1-2-3-4-5-6số nguyên dươngSố 0 không phải số nguyên dương, cũng không là số nguyên âmsố nguyên âmĐiểm biểu diễn số nguyên a gọi là điểm a0* Chú ý:12Tập hợp số nguyên Z* Nhận xét:Trong thực tếNgười ta thường dùng số nguyên để làm gì?Nhiệt độ 50 dưới 00C: -50C50 trên 00C: +50CSố tiền Nợ 50 000đ: -50 000đCó 50 000đ: +50 000đĐộ cao Thấp 65m dưới mực nước biển:+1500mCao 1500m trên mực nước biển -65mDùng số nguyên để biểu thị các đại lượng ngược chiềuBài 7(SGK/70):Độ cao của ñænh Phan-xi-paêng laø +3143 m Độ cao của ñaùy vịnh Cam Ranh laø -30 m Dấu “ + “ vaø dấu “ – “ bieåu thò ñieàu gì?Cao hôn so vôùi möïc nöôùc bieånThấp hôn so vôùi möïc nöôùc bieån+ Điểm A cách điểm mốc M về phía Bắc 3km được biểu thị là:Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E trong hình bên.Điểm C: +4kmVí dụ:?1Điểm D: -1kmĐiểm E: -4km-2km+3km+ Điểm B cách M về phía Nam 2km sẽ được biểu thị là:?2Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị tuột xuống dưới : 2m 4mHỏi sáng hôm sau chú ốc sên cách A bao nhiêu mét trong mỗi trường hợp a), b)?Trường hợp a)Trường hợp b)A1mA1mCả hai trường hợp ốc sên đều cách điểm A là 1 mét.1. Số nguyên:Tiết 41TAÄP HÔÏP CAÙC SOÁ NGUYEÂNTrường hợp a)Trường hợp b)AA-1m+1m00?3Hai số 1 và -1 có gì đặc biệt?+321-3-2-1* Nhận xét:?4Tìm số đối của mỗi số sau: 7; -3Số đối của 7 là* Chú ý:* Nhận xét:1. Số nguyên:Tiết 412. Số đối:Số đối của -3 làTAÄP HÔÏP CAÙC SOÁ NGUYEÂN0-73Biểu diễn các số -1 và 1; -2 và 2; trên trục sốSố đối của 0 chính là 0Củng cố kiến thức* Chú ý:* Nhận xét:1. Số nguyên:Tiết 412. Số đối:Z = ..; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;TAÄP HÔÏP CAÙC SOÁ NGUYEÂNCác số 1 và -1; 2 và -2;  là các số đối nhau321-3-2-10Vui để học1423ChØ ra tËp ZZ1; 2;3;-1; -2; -3; Z-1;-2; -3;+1; +2; +3;Hình 1Hình 2Câu 1:-1; -2; -3;ZNHình 315141312111009080706050403020100 Sè a+3-50-1 Số đối của a-350-1T×m sè ®èi:Hai số đối nhau thì khác nhau? Đúng hay sai?SCâu 2:1098765432100Gi¸ trÞ-3+3Điền vào ô trống.Câu 3:Thực tếSố tiềnTiền nợTiền cóSố kínhCận thịViễn thịNămTrước Công nguyênSau CNĐộ caoDưới mực nước biểnTrên mực nước biển1514131211100908070605040302010000C00C00C00C380C-70C-20C210CHà NộiMatxc¬vaBắc KinhĐà lạt380C-70C-20C210C§äc nhiÖt ®éCâu 4:88908684828078767472706866646260585654525048464442403836343230282624222018161412109876543210R.Đề-Các (Rene Descartes: 1596 – 1650). Ông là người Pháp, sinh tại Hà Lan, thuộc một gia đình quý tộc. Đề-Các là nhà toán học đầu tiên của nhân loại đưa ra phương pháp xác định tọa độ của một điểm bằng hệ trục vuông góc mà các em sẽ được làm quen trong chương trình toán – 7, đó là “hệ tọa độ Đề-Các”. Nói đến số nguyên âm, từ TK III trước Công Nguyên các số âm xuất hiện trong bộ sách “Toán thư cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó số dương được hiểu như số “tiền lãi”, số “tiền có” còn số âm được hiểu như số “tiền lỗ”, số “tiền nợ”. Khi đó còn chưa có dấu “-”, người Trung Quốc dùng màu mực khác để viết các số chỉ số tiền nợ, tiền lỗ để phân biệt với các số tiền có, tiền lãi. Đến TK XVII Đề-Các mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm dần có quyền bình đẳng với số dương.Hướng dẫn về nhà:+ Tập hợp số nguyên?+ Số nguyên dương, số nguyên âm?+ Số đối?SGK: 6,8,9,10 trang 70-71. SBT: 9,10,12,13 trang 55-56Học:Làm:Xem:Bài tiếp theo: Thứ tự trong tập hợp các số nguyênTrường THCS N’ Thol HạXin tr©n träng c¶m ¬n ! bµi häc kÕt thócTrường THCS Thị TrấnSOÁ HOÏC 6Phòng GD&ĐT BẮC HÀPhÇn th­ëng lµ:điểm 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 2. Tập hợp các số nguyên - Phạm Thị Thu Hà - Trường THCS Thị Trấn.ppt