Tiết 41: Tập hợp Z các số nguyên - Trần Văn Hiếu

?2/ Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2 m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3 m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị tuột xuống dưới:

 a/ Bị tuột 2 m.

 b/ Bị tuột 4 m.

Hỏi sáng hôm sau ốc sên cách A mấy mét trong mỗi trường hợp a), b) ?.

 

ppt 17 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1270Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 41: Tập hợp Z các số nguyên - Trần Văn Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào qúy Thầy Cô cùng các em học sinhGV daïy: Traàn Vaên Hieáu – Tröôøng THCS Löông Theá VinhGhi các số nguyên âm vào trục số sau.02143- 1- 3- 2- 4Đáp ánKieåm tra baøi cuõ:Tiết 41: Tập hợp Z các số nguyên1. Số nguyên0 2 1 4 3- 1- 3- 2- 5- 4Số nguyên âmSố nguyên dươngSố 0Số nguyên Là tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0, các số nguyên dương.Tập hợp các số nguyên ký hiệu là: Z++++Chú ýb/ Số 0 không phải là số nguyên âm và 	cũng không phải là số nguyên dương.c/ Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục 	số gọi là điểm a. a/ Dấu “+” đứng trước số nguyên dương thường được bỏ đi.Tiết 41: Tập hợp Z các số nguyên021 43- 1- 3- 2- 5- 4Nhaän xÐt: Sè nguyªn th­êng ®­îc dïng ®Ó biÓu thÞ c¸c ®¹i l­îng cã hai h­íng ng­îc nhau. C- 4+ 2+3+4+5- 3- 2- 10AM(Km) BắcNamDEVí dụ: (SGK)?1.Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E.Số 4 biểu thị điểm C.Số -1 biểu thị điểm D.Số -4 biểu thị điểm E.Đáp án+1BATiết 41: Tập hợp Z các số nguyên?2/ Một chú ốc sên sáng sớm ở vị trí điểm A trên cây cột cách mặt đất 2 m. Ban ngày chú ốc sên bò lên được 3 m. Đêm đó chú ta mệt quá “ngủ quên” nên bị tuột xuống dưới:	a/ Bị tuột 2 m.	b/ Bị tuột 4 m.Hỏi sáng hôm sau ốc sên cách A mấy mét trong mỗi trường hợp a), b) ?.12345ATiết 41: Tập hợp Z các số nguyên12345A12345Aa/ Sáng hôm sau ốc sên cách A là 1 mb/ Sáng hôm sau ốc sên cũng cách A là 1 m1 m1 mCó nhận xét gì về hai đáp số trên ?Hai đáp số như nhau nhưng ốc sên lại ở hai vị trí khác nhaua)b)1 m1 m12345A12345A1 m1 m?3/ Nếu coi A là điểm gốc, các vị trí phía trên A biểu thị bằng số dương (m), các vị trí nằm phía dưới A biểu thị bằng số âm thì kết quả câu hỏi 2 bằng bao nhiêu ? a) Sáng hôm sau ốc sên cách A là 1 mb) Sáng hôm sau ốc sên cách A là -1 mb) Sáng hôm sau ốc sên cũng cách A là 1 m02143- 1- 3- 2-5- 4Nhận xét vị trí điểm -1 và điểm 1 so với điểm 0 trên trục số.-1 và 1 cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0Ta nói -1 là số đối của 1 hay 1 là số đối của -1Số đối là gì ?!?2/. Số đốiHai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số.Ví dụ-4 và 4; 7 và -7; 10 và -10 là các số đối nhau.Chú ý: Số đối của 0 là 0.Tìm số đối của mỗi số sau:Số đối của 9 làSố đối của - 5 làSố đối của 8 làSố đối của 0 làSố đối của -17 là-95- 8017Bài tập: Đọc những điều ghi sau đây và cho biết điều đó có đúng không ?-4 N 4 N 0 Z 5 N-1 N 1 NSaiSaiĐúngĐúngĐúngĐúngN ZN ZN* ZZ NĐúngĐúngSaiSaiĐúng N Z 4 N*ĐúngBµi tËp 9(SGK). Số đối của +2 làSố đối của 5 làSố đối của -6 làSố đối của -1 làSố đối của -18 là 18 - 2 6 - 5 1Bµi 15(SBT).§éi ThiÕu niªn tiÒn phong líp 6A1 xuÊt ph¸t tõ tr¹i 0 ®i däc theo ®­êng lé(h×nh vÏ). H·y x¸c ®Þnh vÞ trÝ cña ®éi.01 km a) Sau 2 giê, víi vËn tèc 3km/h.b) Sau 1 giê, víi vËn tèc 4 km/hCßn cÇn biÕt thªm ®iÒu g× n÷a ®Ó mçi c©u hái trªn chØ cã mét ®¸p sè?Tr¶ lêiBADCCÇn ph¶i biÕt thªm ®éi ®i vÒ phÝa bªn ph¶i hay bªn tr¸i th× c©u hái a vµ b míi cã mét ®¸p sè.162534Phát biểu trên đúng. Vì các phần tử của tập hợp N* chính là các số nguyên dương.Có người phát biểu: “tập hợp Z gồm các phần tử của tập hợp N*, số 0 và các số nguyên âm”. Phát biểu trên đúng hay sai ? Vì sao ?Đáp ánSố nguyên thường dùng để biểu thị các đại lựơng như thế nào ?Số nguyên thường dùng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau.Đáp ánTrên trục số, hai số đối nhau có đặc điểm gì ?Trên trục số, hai số đối nhau cách đều điểm gốc 0 và nằm về hai phía điểm gốc 0.Đáp ánTập hợp N* , tập hợp N và tập hợp Z quan hệ như thế nào?N*  N  ZĐáp ánTìm số đối của: 5; -6; +2; -18.Đáp ánSố đối của 5 là -5.Số đối của -6 là 6.Số đối của +2 là -2.Số đối của -18 là 18.Đáp ánTập hợp Z gồm những số nào ?Tập hợp Z gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương.TRÒ CHƠI:“NHÀ TOÁN HỌC BÍ ẨN”Đội AĐội B30102040501060203050406000R.Đề-Các (Rene Descartes :1596 – 1650). Ông là người Pháp, sinh tại Hà Lan, thuộc một gia đình quý tộc. Đề-Các là nhà toán học đầu tiên của nhân loại đưa ra phương pháp xác định tọa độ của một điểm bằng hệ trục vuông góc mà các em sẽ được làm quen trong chương trình toán – 7, đó là “hệ tọa độ Đề-Các”. Nói đến số nguyên âm, từ TK III trước Công Nguyên các số âm xuất hiện trong bộ sách “Toán thư cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó số dương được hiểu như số “tiền lãi”, số “tiền có” còn số âm được hiểu như số “tiền lỗ”, số “tiền nợ”. Khi đó còn chưa có dấu “-”, người Trung Quốc dùng màu mực khác để viết các số chỉ số tiền nợ, tiền lỗ để phân biệt với các số tiền có, tiền lãi. Đến TK XVII Đề-Các mới đề nghị biểu diễn số âm trên trục số vào bên trái điểm 0 và từ đó số âm dần có quyền bình đẳng với số dương.Hướng dẫn hoc ở nhàNắm chắc khái niệm về tập hợp các số nguyênThế nào là hai số đối nhau.Tìm trong thực tế về đại lượng có hai chiều ngược nhau.- Làm bài tập 7, 8, 10 trang 70, 71Các bài 14,16(SBT) toán 6 tập ITiết 41: Tập hợp Z các số nguyên

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 2. Tập hợp các số nguyên - Trần Văn Hiếu - Trường THCS Lương Thế Vinh.ppt