Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Hoàng Thiện

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức:

- Nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.

- Hiểu được các bước chứng minh định lí .

2/ Kỹ năng:

- Biết vận dụng định nghĩa để nhận biết hai tam giác đồng dạng.

3/ Thái độ:

Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.

II/ CHUẨN BỊ:

1/ Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, bộ tranh vẽ hình đồng dạng(h28-SGK).

2/ Học sinh: Dụng cụ học tập đầy đủ( thước có chia khoảng, compa, thước đo độ).

III/ Phương pháp chủ yếu:

1/ Phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết trình.

2/ Đơn giản hóa kiến thức.

 

doc 5 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2364Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 42, Bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Hoàng Thiện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	06./02/2009	Tuần: 	24
Ngày dạy:	18/02/2009 	Tiết:	42
Bài 4: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
- Nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, về tỉ số đồng dạng.
- Hiểu được các bước chứng minh định lí .
2/ Kỹ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa để nhận biết hai tam giác đồng dạng.
3/ Thái độ:
Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, bộ tranh vẽ hình đồng dạng(h28-SGK).
2/ Học sinh: Dụng cụ học tập đầy đủ( thước có chia khoảng, compa, thước đo độ).
III/ Phương pháp chủ yếu:
1/ Phương pháp vấn đáp kết hợp thuyết trình.
2/ Đơn giản hóa kiến thức.
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: HÌNH ĐỒNG DẠNG
+ Treo hình 28(SGK-T.69) và giới thiệu: bức tranh gồm có 3 nhóm hình. Mỗi nhóm có 2 hình.
+ Em hãy nhận xét về hình dạng, kích thước của các hình trong mỗi nhóm.
+ GV( chốt lại vấn đề): Các hình có hình dạng giống nhau nhưng kích thước có thể khác gọi là các hình đồng dạng.
+GV: Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng. Vậy thế nào là hai tam giác đồng dạng với nhau? 
Để trả lời được câu hỏi trên chúng ta sẻ tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
+ HS: quan sát hình trên bảng và trả lời câu hỏi.
+HS:	 * Các hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau.
	* Kích thước có thể khác nhau.
+HS: Chú ý lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG 2: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
+ Trước tiên chúng ta cùng xét định nghĩa về tam giác đồng dạng.
+ Cho HS quan sát hình 29(SGK-69).( hình trên bảng phụ).
Nhìn vào hình vẽ em hãy chỉ các cặp góc bằng nhau.
Tính các tỉ số,,. Rồi so sánh các tỉ số đó.
+ Các em vừa hoàn thành ?1,Từ ?1 giới thiệu về hai tam giác đồng dạng. Vậy khi nào thì tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC ?
+ Giới thiệu kí hiệu hai tam giác đồng dạng.
s
+GV lưu ý: Khi viết tỉ số k của thì cạnh của tam giác thứ nhất() viết trên, cạnh tương ứng của tam giác thứ hai () viết dưới.
+GV: cho HS thực hiện ?2
+GV: Ta nói hai tam giác A’B’C’ và tam giác ABC đồng dạng với nhau.
+ HS: Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+HS:a. , , 
+ HS: b. , , 	
+HS: Chú ý.
+HS: Nhắc lại nội dung định nghĩa (SGK-T.70)
+HS: Chú ý ghi bài.
+HS: chú ý 
+HS: trao đổi nhóm hai em một bàn làm bài.
s
Nếu 
 thì .
s
 và với tỉ số đồng dạng là 1.
s
	2. Nếu theo tỉ số k thì theo tỉ số .
Tam giác đồng dạng
	a. Định nghĩa: (SGK-t.70)
Tam giác A’B’C’ gọi là đồng dạng với tam giác ABC nếu:
 * , , 
 * 
s
 * Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC được kí hiệu là: 
 .
* Tỉ số các cạnh tương ứng 	
	k gọi là tỉ số đồng dạng.
b. Tính chất.
 ?2
s
Tính chất 1: Mỗi tam giác đồng dạng với 	 chính nó.
Tính chất 2: Nếu 
s
	 thì .
s
Tính chất 3: Nếu 
s
	 và 	 
s
	thì .
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỊNH LÍ
+GV: Cho HS làm ?3
So sánh các góc của và trên hình 30 sgk.
Các cạnh của hai tam giác này có sự tương ứng như thế nào?
+GV: Em có nhận xét gì về hai tam giác AMN và tam giác ABC?
+GV: Chỉ vào hình 30 chốt lại ?3 và đi đến định lí.
+GV: Gọi HS đọc định lí SGK-T.71
+GV: cho hs ghi gt, kl của định lí.
+GV: sử dụng kết quả ?3 cho việc chứng minh định lí và giới thiệu cách chứng minh trong SGK-T.71.
+GV: Định lí trên vẫn đúng cho cả trường hợp đường thẳng cắt hai đường thẳng chứa hai cạnh của tam giác và song song với cạnh còn lại, đó chính là nội dung phần “ chú ý” (SGK-T.71)
+HS: trao đổi làm bài ?3
Xét và có:
 ( hai góc đồng vị)
( hai góc đồng vị)
 là góc chung.
Vì , theo hệ quả của định lí Ta-lét ta có: 
s
* Vậy 	
+HS: Chú ý.
+HS: đọc lại định lí SGK-T.71.
+HS: Lên bảng ghi gt. lk.
+HS: Chú ý.
+HS: đọc bài và theo dõi hình 31 SGK-T.71.
Định lí.
A
B
C
N
M
a
 ?3 
Định lí (SGK-T.71)
s
GT	 
KL	 	 
Chứng minh: (SGK-T.71)
Chú ý (SGK-T.71)
HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ
	Bài toán 1: Điền vào chổ trống (), để được câu đúng.
s
	Nếu 	 thì:
	 ; ; 
	k gọi là 
Bài toán 2: Điền dấu “X” vào ô thích hợp:
Bài toán 1: Điền vào chổ trống (), để được câu đúng.
s
	Nếu 	 thì:
	 ; ; 
	k gọi là tỉ số đồng dạng.
NỘI DUNG
ĐÚNG
SAI
1. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.
x
2. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.
x
s
3. Nếu 	 
s
	theo tỉ số đồng dạng là k thì 	 theo tỉ số đồng dạng .
x
HOẠT ĐỘNG 5: DẶN DÒ
- Nắm vững định nghĩa, định lí, tính chất hai tam giác đồng dạng.
- Bài tập về nhà: 24,25 (SGK – 72); 
- Tiết sau: Luyện tập.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM:
NHẬN XÉT CỦA LÃNH ĐẠO 	NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng - Nguyễn Hoàng Thiện - Trường THCS Biển Bạch Bông - Thới Bìn.doc