Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Võ Văn Tài

 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó.

 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó ( và là một số nguyên dương).

 Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn thì lớn hơn.

 Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau.

 

ppt 19 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1187Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 42: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Võ Văn Tài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN TÂY HÒANĂM HỌC: 2008-2009Ngày dạy: 13/11/2008Đơn vị: Trường THCS Nguyễn Anh HàoGiáo viên: Võ Văn TàiMôn: Toán 6Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNHỘI GIẢNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆNTrả lời:KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi:-Biểu diễn các số nguyên từ -6 đến 6 trên trục số.-6-5-4-3-2-11234560THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNTIẾT 421. So sánh hai số nguyên: Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.1234560-6-5-4-3-2-11234560Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN?1Xem trục số nằm ngang. Điền các từ: bên trái, bên phải, lớn hơn, nhỏ hơn hoặc các dấu: “>”, “1. So sánh hai số nguyên:-6-5-4-3-2-11234560Tiết 42: THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊNChú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a =<HƯỚNG DẪN TỰ HỌCBÀI VỪA HỌC:- Biết so sánh hai số nguyên.- Nắm được số liền trước, số liền sau.- Hiểu được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.- Hoàn thành các bài tập 11,12,13 (SGK/73)HƯỚNG DẪN TỰ HỌCBÀI SẮP HỌC:Tiết 43: LUYỆN TẬPChuẩn bị:+ Nắm được các bài tập đã giải.+ Chuẩn bị các bài tập: 16, 18, 19, 20, 21, 22 trang 73, 74 SGK.+ Bài tập thêm: Cho tập hợp A = {4, -2, 7, - 4}.a) Viết tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng.b) Viết tập hợp C bao gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng.Bài tập thêm: Cho tập hợp A = {4, -2, 7, - 4}.a) Viết tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng.b) Viết tập hợp C bao gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng.HƯỚNG DẤN BÀI TẬPa) Tập hợp B:Các phần tử của A: Các số đối của chúng: Vậy B = {}b) Tập hợp C:Các phần tử của A: Các giá trị tuyệt đối của chúng: Vậy C = {}Baøi hoïc ñeán ñaây laø heát Kính Chuùc Quyù Thaày Coâ Söùc Khoeû Vaø Thaønh Ñaït Chuùc caùc em hoïc gioûi, thaønh coâng 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 3. Thứ tự trong tập hợp các số nguyên - Võ Văn Tài - Trường THCS Nguyễn Anh Hào.ppt