Tiết 43, Bài 48: Sử dụng hợp lý điện năng - Lê Thị Hiền

Em hãy cho biết:

+) Thời điểm nào dùng điện năng nhiều nhất?

+) Thời điểm nào dùng ít điện?

- Gv hỏi.

+) Thời điểm dùng điện năng nhiều nhất gọi là gì?

Vậy giờ cao điểm vào khoảng thời gian nào? mấy giờ?

Hãy giải thích tại sao khoảng thời gian trên là giờ cao điểm?

 

doc 28 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 43, Bài 48: Sử dụng hợp lý điện năng - Lê Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giữ U2 không đổi nếu số vòng dây N2 =260 không đổi thì phải điều chỉnh số vòng dây N1 bằng bao nhiêu?
Bài 2(3 điểm) Mỗi đèn ống huỳnh quang của lớp học có công suất 40 W, trong tháng 3 (tính 26 ngày) mỗi ngày học sử dụng thắp sáng trung bình 4 giờ; Hãy tính số tiền điện phải trả của tháng cho một phòng học dùng 4 bóng như trên với giá điện là 700 đồng /1kwh 
Bài 3(4 điểm) : Điện năng tiờu thụ 1 ngày trong thỏng 3 của gia đỡnh bạn Bỡnh là: 
Tờn đồ dựng điện
Cụng suất (W)
Số lượng (Cỏi)
Thời gian sử dụng (Giờ)
Đốn
60
5
4
Quạt
45
1
3
Tủ lạnh
130
1
24
Tivi
80
3
5
Nồi Cơm điện
630
1
1.5
Bơm nước
250
1
0.5
Đầu CD
65
1
2
Mỏy vi tớnh
120
2
3
 a/ Tớnh tiờu thụ điện năng của gia đỡnh Bỡnh trong 10 ngày đầu của thỏng 3. (mỗi ngày sử dụng điện như nhau)
	b/ Tớnh tiền điện của gia đỡnh bạn Bỡnh phải trả trong thỏng 3. Biết 1KWh điện giỏ 1500đ.
E. ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM
Lớp 8A
Bài 1( 5điểm) Tính đúng mỗi đại lượng cho 2 điểm
Từ công thức 
U1/ U2 =N1/ N2 U2 =U1 x N2 /N1 U2 = 220 x260 /520 = 110 (V)
N1=U1x N2 /U2 N1 = 160 x 260 / 110 N1 = 378,2(vòng)
Bài 2(3 điểm) 
Điện năng tiêu thụ một ngày: 4.4.75 = 1200(Wh)
Điện năng tiêu thụ một tháng: 1200.26 = 31200 W = 31,200(kWh)
Tiền điện phải trả tháng 3 là: 31,2. 800 = 24960000 (đồng )
Bài 3(4 điểm) 
a/ Tớnh điện năng tiờu thụ của gia dỡnh Bỡnh trong 10 ngày đõu của thỏng 3 là:
 A = P . t
 = ((60.5.4) + (45.1.3) + (130.1.24) + (80.3.5) + (630.1.1,5) + (250.1.0,5) + (65.1.2) ) . 10 
 = 72150Wh = 72,15 KWh (1,5đ)
 b/ Tiền điện trong thỏng 3 là:
 Một thỏng gia đỡnh sử dụng là: 72,15 . 3 = 216,45 KWh 
 Tiền điện trong thỏng 3 là: 216,45 . 1500 = 324675000(đồng)
Lớp 8B
Bài 1( 5điểm) Tính đúng mỗi đại lượng cho 2 điểm
Từ công thức 
U1/ U2 =N1/ N2 U2 =U1 x N2 /N1 U2 = 220 x260 /520 = 110 (V)
N1=U1x N2 /U2 N1 = 160 x 260 / 110 N1 = 378,2(vòng)
Bài 2(3 điểm) 
Điện năng tiêu thụ một ngày: 4.4.40 = 640(Wh)
Điện năng tiêu thụ một tháng: 640.26 = 16 640 W = 16,64(kWh)
Tiền điện phải trả tháng 3 là: 16,64 . 700 = 11 648 (đồng )
Bài 3(4 điểm) 
a/ Tớnh điện năng tiờu thụ của gia dỡnh Bỡnh trong 10 ngày đõu của thỏng 3 là:
 A = P . t
 = ((60.5.4) + (45.1.3) + (130.1.24) + (80.3.5) + (630.1.1,5) + (250.1.0,5) + (65.1.2) + (120.1.3)) . 10 
 = 75750Wh = 75,75 KWh (1,5ủ)
 b/ Tiền điện trong thỏng 3 là:
 Một thỏng gia đỡnh sử dụng là: 75,75 . 3 = 227,25 KWh 
 Tiền điện trong thỏng 3 là: 227,25 . 1500 = 340875đồng 
F/ Kết quả bài kiểm tra
Điểm
Sĩ số
1-3
<5
5>6,5
6,5-7,9
8>
SL/%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Lớp 8A
Lớp 8B
tuần 31 Ngày dạy:.../3/2012
Chương VIII: Mạng điện trong nhà
Tiết 47: Bài 50. Đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
 A. Mục tiêu
 Học xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh:
	 + Hiểu được cấu tạo của mạng điện trong nhà.
 	 + Hiểu được cấu tạo,chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà.
 + Làm việc khoa học, nghiêm túc đảm bảo an toàn điện. 
 B. Chuẩn bị.
 1. Giáo viên: + Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà.
	 + Tranh vẽ về hệ thống điện.
 2. Học sinh: Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về sử dụng điện trong sinh hoạt.
 C. Tiến trình dạy học.
I/ Tổ chức: Sĩ số 8A : 8B : 
II/ Kiểm tra:
 III/ Bài mới:
Đặt vấn đề: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh về hệ thống điện Quốc gia Giảng: Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện một pha, nhận điện từ mạng điện phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp cho các thiết bị, đồ dùng và chiếu sáng. Vậy theo em mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu? Mạng điện trong nhà có đặc điểm gì? và được cấu tạo như thế nào? Để hiểu rõ vấn đề ta đi xét nội dung bài học hôm nay.
I/ Đặc điểm, yêu càu của mạng điện trong nhà.
	1/ Điện áp của mạng điện trong nhà.
? Mạng điện trong nhà có cấp điện áp là bao nhiêu?
? Những đồ dùng điện trong nhà em có cấp điện áp là bao nhiêu?
? Tại sao tất cả đồ dùng điện đều có chung cấp điện áp?
? Có đồ dùng nào có cấp điện áp thấp hơn không? Hãy cho biết khi sử dụng những đồ dùng điện này có cần qua một thiết bị hạ áp nào không? 
- Cấp điện áp của mạng điện trong nhà laf 220V- Đây là giá trị định mức của mạng điện sinh hoạt ở nước ta.
- Điện áp định mức là 220V- Vì tất cả đồ dùng trong mạng phải có điện áp định mức phù hợp điện áp mạng điện cung cấp.
- Những đồ dùng điện của Nhật có cấp điện áp 100-110V Khi sử dụng thì phải qua máy biến áp.
	2/ Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà:
- GV: Giải thích thuật ngữ "tải" hay còn gọi là "phụ tải". Bao gồm tất cả các thiết bị điện, đồ dùng điện trong một mạng điện?.
? Theo em đồ dùng điện trong mỗi gia đình có giống nhau về số lượng không?
? Theo em công suất đồ dùng điện có giống nhau không?
- Số lượng đồ dùng điện rất khác nhau trong mỗi gia đình.
- Số lượng đồ dùng điện có công suất khác nhau.
- Nhu cầu dùng điện trong các gia đình rất khác nhau nên tải của mỗi mạng điện cũng rất khác nhau tạo nên tính đa dạng của mạng điện trong nhà, từ đó việc thiết kế mạng điện trong nhà cũng rất đa dạng.
	3/ Sự phù hợp điện giữa các thiết bị điện, đồ dùng điện, với điện áp định mức của mạng điện.
? Khi đồ dùng điện có công suất lớn thì điện áp cũng phải lớn có đúng không?
? Lấy ví dụ về sự phù hợp điện áp giữa đồ dùng điện của mạng điện trong nhà?
- Giáo viên: Cho học sinh làm bài tập SGK
- Hãy lấy một số ví dụ về sự phù hợp điện áp như bếp điện 1000 - 220V.......
- Kết luận: Các đồ dùng điện trong nhà tuy có công suất khác nhau nhưng đều có điện áp = điện áp định mức của mạng điện.
- Điều quan trọng khi mua, chọn đồ dùng và sử dụng đồ dùng điện phải tương thích với mạng điện trong nhà.
	4/ Yêu cầu của mạng điện trong nhà.
? Mạng điện được thiết kế lắp đặt cần đảm bảo những yêu cầu gì?
- Mạng điện được thiết kế lắp đặt phải đảm bảo cung cấp đủ được cho các đồ dùng điện trong nhà và dự phòng cần thiết- Đảm bảo an toàn cho người sử dụng - Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa - Sử dụng bền đẹp.
II/ Cấu tạo của mạng điện trong nhà
- Giáo viên cho H/S quan sát hình 50 SGK.
? Sơ đồ mạch điện trên gồm những phần tử nào? Chức năng nhiệm vụ của những phần tử đó trong mạch điện?
? Từ sơ đồ đơn giản em hayc hoàn thiện cấu tạo của mạng điện trong nhà ?
- Giáo viên kết luận: (SGK)
- Cầu chì để dảm bảo an toàn cho các đồ dùng điện.
- Công tắc để điều khiển bóng đèn.
- Bóng đèn để thắp sáng.
- Mạch chính, mạch nhánh, các thiết bị đóng cắt bảo vệ , bảng điện, sứ cách điện.
IV/ Củng cố	- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
	Đặc điểm	Mạng điện trong nhà	Cấu tạo
	Yêu cầu
 V/ Hướng dẫn về nhà
	- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, làm các câu hỏi cuối bài.
	- Đọc trước nội dung bài 51 SGK. 
tuần 32 Ngày dạy:.../3/2012
Tiết 47: Bài 51. Thiết bị đóng, cắtvà lấy điện
của mạng điện trong nhà
A/ Mục tiêu
 Học xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh:
	 + Hiểu được cấu tạo, công dụng và một số nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
 	 + Biết cách sử dụng các thiết bị đó an toàn và đúng kỹ thuật
 B/ Chuẩn bị 
 - Giáo viên: + Tranh vẽ cấu tạo của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện.	 + Một số thiết bị cầu dao, các loại công tắc điện, ổ cắm, phích cắm tháo lắp được.
 - Học sinh: + Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về sử dụng điện trong sinh hoạt, về mạng điện trong nhà.
 C/ Tiến trình dạy học
 I. Tổ chức	8A	8B
 II. Kiểm tra 
 HS 1: Khi dùng bút điện để kiểm tra dây pha và dây trung tính ta thấy hiện 
 tượng gì
 HS 2: Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?
 III. Bài mới
1/ Thiết bị đóng cắt mạch điện
 a/ Công tắc điện
* Khái niệm:
? Em hãy cho biết trong trường hợp nào đóng điện sáng hoặc tắt tại sao?
- Học sinh: Làm việc theo nhóm tìm hiểu cấu tạo của công tắc. 
? Vỏ công tắc được làm vật liệu gì? Nhằm mục đích gì?
? Nêu cấu tạo vật liệu, chức năng các bộ phận chính của công tắc điện?
Trên vỏ công tắc ghi 220V - 10A hãy giải thích ý nghĩa của những số liệu kỹ thuật đó?
- Học sinh hoạt động theo nhóm phân loại công tắc hình 51-3 SGK
- Làm bài tập điền vào ô trống.
? Khi vỏ công tắc vỡ, sứt, hở cực động, cực tĩnh thì sẽ như thế nào? Giải quyết vấn đề này như thế nào?
- Công tắc điện có công dụng dùng để đóng cắt mạch điện.
a. Sáng - kín mạch b. Tắt - hở mạch.
- Vỏ công tắc thường làm bằng nhựa hoặc sứ để cách điện và bảo vệ phần dẫn điện (Làm bằng vật liệu cách điện)
- Cực động làm bằng đồng để đóng, cắt mạch điện (là vật liệu dẫn điện)
- Cực tĩnh làm bằng đồng để đóng, cắt mạch điện (là vật liệu dẫn điện)
- Điện áp định mức 220V, cường độ dòng điện định mức 10A
- Nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt công tắc trong mạch điện.
......cực động và cực tĩnh tiếp xúc nhau .....làm hở mạch ....nối tiếp ....sau .......
b/ Cầu dao:
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 54.1 và mô hình cầu dao hãy nêu cấu tạo của cầu dao?
? Người ta chia cầu dao làm mấy loại?
? Tai sao tay cầm cầu dao lại được bọc nhựa, gỗ hoặc sứ?
? Trên vỏ cầu dao có ghi 220V - 10A hãy giải thích ý nghĩa của những số liệu kỹ thuật đó?
? Vỏ cầu dao thường được làm bằng vật liệu gì? Tại sao?
? Liên hệ thực tế mạng diện trong gia đình em có cầu dao hay không? Nếu có thì được lắp ở vị trí nào trong mạng điện?
? Khi cần sửa chữa mạng điện trong gia đình thì cầu dao có giá trị gì?
- Gồm vỏ (1), các cực động (2), các cực tĩnh (3)
- Ba loại 1 pha - 2 pha - 3 pha
- Để cách điện
Điện áp định mức 220V, cường độ dòng điện định mức10A
- Làm bằng gỗ nhựa hoặc sứ để cách điện
- Có, lắp đặt ở đầu dây chính.
- Ngắt nguồn điện. 
2/ Tìm hiểu thiết bị lấy điện
a/ ổ điện:
? Hãy nêu cấu tạo và công dụng của ổ điện?
b/ Phích cắm điện:
? Hãy nêu cấu tạo, công dụng và vật liệu của phích cắm điện?
- Gồm vỏ, cực tiếp điện.
- Công dụng nối với nguồn điện để từ đó đưa điện vào dụng cụ dùng điện.
- Thân làm bằng chất cách điện tổng hợp chịu nhiệt.
- Chốt tiếp điện làm bằng đồng.
- Lấy điện từ ổ cắm tới phụ tải.
IV. Củng cố
	- Không sử dụng ổ điện, phích cắm điện, cầu dao khi bị sứt mẻ.
	- Các đồ dùng điện dấu dây (Cuộn lại) như nồi cơm điện, máy hút bụi ... dễ bị đứt lõi dây dẫn điện ở vị trí cổ phích cắm điện nên cần chú ý.
	- Khi sử dụng phích cắm điện phải chọn loại có chốt và số liệu kỹ thuật phù hợp với ổ điện.
V. Hướng dẫn về nhà
	- Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ.
	- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, làm các câu hỏi cuối bài.
	- Chuẩn bị bài 52 thực hành chuẩn bị cầu dao, công tắc, phích cắm ổ điện, tua vít. 
tuần 33 Ngày dạy:.../4/2012
Tiết 48: Bài 53. Thiết bị Bảo vệ của mạng điện trong nhà 
 Bài 54. thực hành: cầu chì
 A/ Mục tiêu
 Học xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh:
	+ Hiểu được công dụng, cấu tạo của cầu chì và Aptomat. 
	+ Hiểu được công tắc, công dụng của cầu dao, công tắc điện nút ấn, ổ điện và phích cắm điện.
 	+ Hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong mạch điện.
 B/ Chuẩn bị 
 - Giáo viên: 	+ Tranh vẽ cấu tạo mạng điện trong nhà.
	+ Mô hình cầu chì và áp aptomat.
	+ Một số loại cầu chì và aptomat hai cực phiếu học tập.
 C/ Tiến trình dạy học:
 I. Tổ chức	8A	8B
 II. Kiểm tra 
 Học sinh 1: Quan sát mạng điện trong nhà em thấy có những thiết bị đóng cắt và lấy điện? Hãy mô tả cấu tạo của thiết bị đó?
 Học sinh 2: Tại sao người ta không nối trực tiếp các đồ dùng điện như bàn là, quạt điện vào đường dây điện mà phải dùng các thiết bị lấy điện?
 III. Bài mới
1/ Tìm hiểu về cầu chì:
	- Học sinh làm việc theo nhóm.
	- giáo viên phát cho các nhóm các loaị cầu chì chì hộp, chì ống.
Phiếu học tập tìm hiểu cầu chì
Bài tập 
Trả lời
a/ Bài tập 1: Dựa vào hình hãy kể tên các loại cầu chì?
b/ Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của những số liệu kỹ thuật ghi ở vỏ cầu chì
c/ Bài tập 3: Hãy mô tả cấu tạo của cầu chì hộp? 
Mặc dù có nhiều loại cầu chì khác nhau nhưng chúng có cấu tạo cơ bản là giống nhau. Trong mạng điện người ta thường dùng cầu chì hộp.
? Hãy giải thích tại sao khi dây chì chảy ta không được phép cung thay một dây chảy khác bằng dây đồng có cùng ĐK
- Cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu chì nút....
- 500V - 15A: Điện áp định mức là 500V, dòng điện định mức 15A
- Cấu tạo gồm 3 bộ phận: + Vỏ bằng sứ hoặc thuỷ tinh dùng để bảo vệ.
+ Cực giữa dây chẩy và dây dẫn được làm bằng đồng.
+ Dây chẩy được làm bằng chì.
* Nguyên lý làm việc: Trong cầu chì bộ phận quan trọng nhất là dây chẩy, dây chẩy được mắc nối tiếp với mạch điện cần bảo vệ. Khi dòng điện tăng lên quá tải giá trị định mức, dây chẩy cầu chì nóng chảy bị đứt làm mạch điện hở bảo vệ mạng điện và đồ dùng điện.
2/ Tìm hiẻu về Aptomat
? Aptomát có nhiệm vụ gì trong mạng điện trong nhà?
? Nguyên lý làm việc của Aptomat?
- Aptomat là một thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải.
- Aptomat phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì.
- Khi MĐ bị ngắn mạch hoặc quá tải dòng điện trong mạch điện tăng lên vượt quá định mức, tiếp điểm và các bộ phận khác của Aptomat tự động cắt MĐ bảo vệ MĐ và ĐDĐ 
4/ Cầu chì
- Giáo viên chia dây chì và dây đồng cho mỗi nhóm học sinh.
? Dây nào cứng hơn?
? Đoạn dây nào dễ nóng chảy hơn?
? Tại sao người ta dùng dây chì để bảo vệ ngắn mạch?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát sơ đồ mạch điện hình 54.1, 54.2a, 54.2b
? Bóng đèn ở sơ đồ 54.1 và 54.2a có sáng không?
? Hãy nhận xét vai trò của khoá K trong hình 54.1 và 54.2a? 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát khi đóng khoá K hiện tượng gì sẽ xảy ra. 
5/ Thực hành (20')
GV:- Phân công nhóm : 1 bàn /1 nhóm
- Phát dụng cụ thiết bị
GV: Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở HS chú ý tuân thủ đúng các nguyên tắc an toàn điện
- Học sinh quan sát
- Dây đồng cứng hơn
- Dây chì .
- Khi đóng công tắc K trong hình 54.2b sẽ xảy ra sự cố ngắn mạch mạch điện (vì dòng điện không đi qua bóng đèn mà đi qua khoá K)
- Khi đóng khoá K bóng đèn ở sơ đồ 54.1 sáng và sơ đồ hình 54.2a sẽ không sáng mà xảy ra sự cố ngắn mạch.
- Học sinh quan sát và nêu chức năng của cầu chì. 
 HS: - Kiểm tra dụng cụ, thiết bị
- Kiểm tra chéo phần chuẩn bị báo cáo
- Báo cáo
- Nêu nội quy thực hành
- Tiến hành từng bước theo hướng dẫn
IV. Củng cố
	- Giáo viên hệ thống lại bài học.
	 ? Sau khi sự cố điện xảy ra đứt cầu chì Aptomat cắt mạch điện em phải làm gì trước khi đóng mạch điện trở lại?
	? Bộ phận của cầu chì được thiết kế như thế nào?
	? Thiết bị nào phối hợp với cầu chì, cầu dao tự động bảo vệ mạch điện?
V. Hướng dẫn về nhà
	- Yêu cầu một vài học sinh đọc phần ghi nhớ.
	- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, làm các câu hỏi cuối bài.
	- Đọc trước nội dung bài 55. 
tuần 34 Ngày dạy:.../4/2012
Tiết 49: Bài 55. sơ đồ điện 
A/ Mục tiêu
 - Học xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh:
	 + Hiểu được khái niệm sơ đồ điện nguyên lý và sơ đồ lắp đặt lắp đặt mạch điện.
 	 + Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
	+ Rèn kỹ năng đọc sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
B/ Chuẩn bị 
 - Giáo viên: 	+ Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ.
	+ Bảng ký hiệu sơ đồ điện.
C/ Tiến trình dạy học
 I/ Tổ chức	8A	8B
 II/ Kiểm tra 
 III/ Bài mới
1/ Khái niệm sơ đồ điện
- Giáo viên giới thiệu hình 55.1 SGK
Mạch điện (từ mạch điên phức tạp) chúng ta có thể vẽ lại (nhờ các ký hiệu) sơ đồ mạch điện.
? Quan sát hình 54.1 chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sáng được thể hiện trong sơ đồ điện.
- Học sinh quan sát
- KL: Sơ đồ mạch điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điên trong hệ thống điện.
- Học sinh: Nguồn điện; Ampe kế; 2 bóng đèn, khoá K.
2/ Một số ký hiệu trong sơ đồ điện
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng 55.1 SGK, ký hiệu trong sơ đồ điện.
- Học sinh làm việc theo nhóm phân loại và vẽ ký hiệu điện theo các nhóm:
- Giáo viên: Khi vẽ sơ đồ điện người ta thường dung các ký hiêu đó là những hình vẽ được tiêu chuẩn hoá để thể hiện những phần tử của mạch điện.
- Ký hiệu nguồn điện.
- Ký hiệu dây dẫn điện
- Ký hiệu các thiết bị điện
- Ký hiệu đồ dùng điện
3/ Phân loại sơ đồ điện:
Giáo viên: Sơ đồ điện được phân thành hai loại:
	- Sơ đồ nguyên lý.
	- Sơ đồ lắp đặt.
a/ Sơ đồ nguyên lý:
Yêu cầu học sinh quan sát hình 52.2 và 55.3
? Thế nào là mối liên hệ điện của các phần tử điện?
* Phân tích sơ đồ điện 
? Sơ đồ nguyên lý thể hiện điều gì?
b/ Sơ đồ lắp đặt.
? Sơ đồ lắp đặt thể hiện điều gì?
- Dựa vào những khái niệm trên em hãy phân tích và chỉ ra những sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt trong hình 55.4.
? Công dụng của sơ đồ lắp đặt?
- Học sinh ..................
- Các phần tử được nối kết với nhau.
Sơ đồ nguyên lý chỉ biểu thị đây là mạch điện gồm 1 cầu chì, và một ổ cắm điện dùng để lấy điện cho đồ dùng điện.
- Sơ đồ lắp đặt thể hiện rõ vị trí lắp đặt của cầu chì và ổ điện cùng trên một bảng điện và cách đi dây từ nguồn tới bảng điện.
- a, c là sơ đồ nguyên lý
- b, d sơ đồ lắp đặt
IV/ Củng cố:
	- Giáo viên hệ thống lại bài học.
	 + Sơ đồ nguyên lý chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử (đặc điểm) 
	 + Công dụng để tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện
	 + Sơ đồ lắp đặt: Biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt của các phần tử.
	 + Công dụng: Dự trù vật liệu, lắp đặt và sửa chữa mạch điện
V/ Hướng dẫn về nhà:
	- Yêu cầu học sinh đọc kỹ phần ghi nhớ SGK.
	- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, làm các câu hỏi cuối bài.
	- Đọc trước nội dung bài 56. 
tuần 35 Ngày dạy:.../4/2012
Tiết 50: Bài 56, 57. thực hành 
vẽ sơ đồ nguyên lý - sơ đồ lắp đặt mạch điện
A/ Mục tiêu:
 - Học xong bài này giáo viên phải làm cho học sinh:
	 + Hiểu cách vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt lắp đặt mạch điện.
 	 + Vẽ được sơ đồ nguyên lý - Sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản.
	 + Rèn kỹ năng vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện từ sơ đồ nguyên lý, chắc chắn rõ ràng.
	+ Học sinh làm việc nghiêm túc, kiên trì và khoa học.
B/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: 
+ Mô hình mạch điện chiếu sáng gồm 1 cầu chì, một công tắc điều khiển một bóng đèn.
+ Tranh mạch điện chiếu sáng đơn giản gồm cầu chì, một số thiết bị điện.
 - Học sinh: Báo cáo thực hành.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Tổ chức:	8A	8B
 II/ Kiểm tra: 
Học sinh 1: Thế nào là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt? chúng khác nhau ở điểm nào?
Học sinh 2: Quan sát sơ đồ mạch điện có thể nhận biết được dây pha và dây trung tính được không? Tại sao?
 III/ Bài mới:
1/ Chuẩn bị và nêu mục tiêu bài thực hành
	- Giáo viên nêu mục tiêu bài thực hành.
	- Chia nhóm thực hành.
	- Mỗi nhóm cử nhóm trưởng, báo cáo việc chuẩn bị của nhóm.
	- Giáo viên nêu mục tiêu cần đạt được của bài thực hành.
2/ Phân tích sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.
 	- Giáo viên hường dẫn học sinh làm việc theo nhóm phân tích theo các bước sau:
	 + Quan sát nguồn điện là nguồn xoay chiều hay một chiều, cách vẽ nguồn điện.
	 + Ký hiệu dây pha hay dây trung tính.
	 + Mạch điện có bao nhiêu phần tử? các phần tử trong sơ đồ điện có mối quan hệ về điện có đúng không?
	 + Các ký hiệu trong sơ đồ đã chính xác chưa.
? Hãy điền các ký hiệu dây pha, dây trung tính, thiết bị .......vào sơ đồ điện hình 56.1SGK. Tìm những chỗ sai của mạch điện?
* Kết luận: Hình 56.1a SGK vị trí Vôn kế và Am pe kế phải đổi chỗ cho nhau vì:
	- Apm pe kế dùng để đo dòng điện trong mạch điện phải được mắc nối tiếp.
	- Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế đèn được mắc song song.
	- Hình 56.1d SGK.
	+ Cầu chì nối với dây pha ký hiệu A.
	+ Dây còn lại ký hiệu O.
3/ Vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện.
 * Vẽ sơ đồ nguyên lý:
	- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo nhóm vẽ sơ đồ hình 56.2 SGK
	+ Xác định nguồn điện là nguồn điện xoay chiều một pha.
	+ Trên là dây pha, dưới là dây trung tính vẽ ký hiệu nguồn điện ngay để tránh nhầm lẫn khi vẽ các thiết bị.
	+ Phân tích số lượng và các vị trí của các phần tử trong mạch điện và mối quan hệ về điện giữa chúng.
	+ Xác định các điểm nối và các điểm chéo nhau của dây dẫn.
	+ Kiểm tra lạ sơ đồ nguyên lý so với mạch diện thực.
	- Yêu cầu vẽ sơ đồ nguyên lý một mạch điện đơn giản trong SGK vào báo cáo.
 * Vẽ sơ đồ lắp đặt:
	- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ theo các bước sau:
	+ Vẽ đường dây nguồn (chú ý vẽ dây pha và dây trung tính khác màu).
	+ Xác định vị trí để bảng điện, bóng đèn.
	+ Xác định vị trí các thiết bị đóng - cắt, bảo vệ và lấy điện trên bảng điện sao cho đẹp và hợp lý.
	+ Nối đường dây dẫn theo sơ đồ nguyên lý.
	+ Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý
	- So sánh sự khác nhau giữa sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt.
Sơ đồ nguyên lý
Sơ đồ lắp đặt
Đặc điểm
- Chỉ nêu lên mối liên hệ về điện của các phần tử.
- Biểu thị rõ ràng vị trí và cách lắp đặt của các phần tử
Công dụng
- Để tìm hiểu nguyên lý làm việc của mạch điện
- Dư trù vật liệu lắp đặt và sửa chữa mạch điện
IV/ Tổng kết và đánh giá:
	- Cho các nhóm chấm chéo nhau các sơ đồ nguyên lý theo tiêu chí:
	+ Vẽ đúng đẹp 10 điểm.
	+ Mỗi lỗi trừ một điểm.
	- Thu báo cáo thực hành.
	- Nhận xét việc chuẩn bị, thái độ và kết quả học tập của mỗi nhóm và cá nhân.
V/ Hướng dẫn về nhà:
	- Đọc trước bài 58 SGK.
	- Thực hành vẽ lại sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của mạch điện gia đình em.
Tuần 34 Ngày dạy: ..../0 4/ 2012 
Tiết 51: Kiểm tra thực hành
 A/ Mục tiêu
	 - Vẽ được sơ đồ nguyên lý - Sơ đồ lắp đặt mạch điện đơn giản.
	 - Rèn kỹ năng vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện từ sơ đồ nguyên lý, chắc chắn rõ ràng.
	 - Rèn kỹ năng vẽ sơ đồ điện theo yêu cầu.
 - Thông qua bài kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học chương VIII, từ đó đánh giá chất lượng kiểm tra cuối năm.
B/ Chuẩn bị: 
 - Giáo viên: Chuẩn bị đề bài.
 - Học sinh: Ôn tập kỹ nội dung kiến thức đã học, giấy kiểm tra.
C/ Tiến trình dạy học:
 I/ Tổ chức:	8A	8B
 II/ Kiểm tra: 
 III/ Bài mới:
Đề 1
Câu1: Thế nào là sơ đồ nguyên lí?
Câu2: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm hai công tắc hai cực điều khiển hai bóng đèn, có hai cầu chì bảo vệ?
Đề 2
Câu1: Thế nào là sơ đồ lắp đặt?
Câu2: Vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm một công tắc hai cực điều khiển một bóng đèn, và có một ổ cắm, có cầu chì bảo vệ ?
Đáp án biểu điểm
Đề 1.
Câu1: Sơ đồ nguyên lí chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà không thể hiện vị trí và cách lắp đặt của chúng trong thực tế.(2đ)
Câu 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 48. Sử dụng hợp lí điện năng - Lê Thị Hiền - Trường THCS Hồng Phúc.doc