Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Hưng Hà

* Các số âm xuất hiện từ thế kỉ thứ III trước công nguyên trong bộ sách “Toán Thư cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó số dương được hiểu như là số “tiền lãi”, số âm được hiểu như là số “tiền nợ”. Khi đó còn chưa có dấu “–” người Trung Quốc dùng màu mực khác để viết các số chỉ tiền nợ

* Mãi đến thế kỉ XVII Rơnê-Đêcac (nhaứ toaựn hoùc ngửụứi Phaựp) mụựi ủeà nghũ bieồu dieón soỏ aõm treõn truùc soỏ vaứo beõn traựi ủieồm 0

 

ppt 21 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu - Nguyễn Thị Hưng Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tháng 12 Năm 2010 Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự sinh hoạt chuyên môn cụmTrường thcs trù hựugiáo viên thực hiện:Nguyễn Thị Hưng Hàtrường thcs trù hựuTiết 44 - Bài 4số học 6Cộng hai số nguyên cùng dấuCâu1Câu2Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?Nêu các nhận xét về giá trị tuyệt đối của số nguyên âm, số nguyên dương, số 0 ?|-4|; |-5|; |2|; |5|; |4|; |-2|; áp dụng Tính:Trả lời câu hỏi 1 Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số -3-2-10+1+2+3+4+5a0 Giá trị tuyệt đối của số 0 là số 0. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên dương là chính nó. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nóTrả lời câu 2. Tính: |-4|= 4; |-5|=5 |4|= 4; |5|= 5; |-2| = 2; |2| = 2Tiết 44 - Bài 4Cộng hai số nguyên cùng dấuTiết 44 Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu1. Cộng hai số nguyên dươngEm có nhận xét gì về số nguyên dương và số tự nhiên?Các số nguyên dương chính là các số tự nhiên.Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010Vậy cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.+4+2+6-2-10+1+2+3+4+5+7+6+8+9Như vậy: (+4) + (+2) = + 6áp dụng, tính: a. (+7) + (+5) = b. (+2000) + (+10) =+12+2010Ví dụ: Tính: (+4) + (+2) Tiết 44 Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu1. Cộng hai số nguyên dươngThứ ba, ngày 72 tháng 12 năm 2010Cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên khác không(–3) + (–2) = –5Sửỷ duùng truùc soỏ nhử sau:2. Cộng hai số nguyên âm1. Cộng hai số nguyên dươngTiết 44 . Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu-2-3-2-7-6-4-5-310-1-5 Ví dụ: Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa ?01-1-2-3-4-5-6?1Tính và nhận xét kết quả của:(-4)+(-5) và | -4 | + | -5 |Giaỷi-40-1-2-3-4-5-6-7-8-9-10-9-5(-4)+(-5)= -9= 4 + 5= 9Nhaọn xeựt: (-4) + (-5) = (| -4 | + | -5 |)| -4 | + | -5 |2. Cộng hai số nguyên âm1. Cộng hai số nguyên dươngTiết 44 . Cộng hai số nguyên cùng dấukết quả hai phép tính là hai số đối nhau_Qua bài tập này em hãy cho biết muốn cộng hai số nguyên âm ta có thể làm như thế nào?Quy tắc: SGK - trang 75 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu ( - ) trước kết quả.2. Cộng hai số nguyên âm1. Cộng hai số nguyên dươngTiết 44 . Cộng hai số nguyên cùng dấu?2Thực hiện các phép tính:a) (+37) + (+81)= + 118b) (-23) + (-17)= (23+17)=  40Bài giải:a) (+37) + (+81)b) (-23) + (-17)= - (| -23 | + | -17 |)VD: Bạn A nợ bạn B 3 viên bi.Bạn A lại nợ bạn B thêm 4 viên bi. (-3)+ (- 4)= -7Vậy cả 2 lần bạn A nợ bạn B mấy viên bi?3. Luyện tậpBài 1: Chọn đáp án đúng trong các phép toán saua, (+26) + (+32) bằng: A. -58 B. 58 C. 6 D. -6b, (-17) + (-48) bằng: A. 31 B. -31 C. 65 D. -65c, bằng: A. 90 B. -90 C. 52 D. -52d, bằng: A. -66 B. 42 C. 66 D. -42BDAC2. Cộng hai số nguyên âm1. Cộng hai số nguyên dươngTiết 44: Cộng hai số nguyên cùng dấuThứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010 Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả.2. Cộng hai số nguyên âm Nhaọn xeựt: Giaỷm20C coự nghúa laứ taờng – 20C. Neõn ta caàn tớnh(–30C) + (–20C) Nhiệt độ ở Mát-xcơ-va: Buổi trưa là -30C Buổi chiều giảm 20C Tính nhiệt độ buổi chiều?Ghi nhớCộng 2 số nguyên cùng dấuCộng 2 số nguyên DươngCộng 2 số nguyên ÂmCộng 2 số tự nhiên khác 0Cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu“-” trước kết quả (-3) + (-5) = -(-3 + -5)(+4) + (+2) = 4 + 2Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên âm, cộng hai số nguyên dương. Bài tập số 26 trang 75 SGK.Bài tập số 35->41 trang 58,59 SBTĐọc trước bài : “cộng hai số nguyên khác dấu”- Làm bài toán sau: Nhiệt độ buổi trưa tại Luân Đôn (Anh) là 40C. Khi về đêm, nhiệt độ giảm xuổng 110C so với buổi trưa. Hỏi về đêm, nhiệt độ ở Luân Đôn là bao nhiêu độ C?11?4-8-7-6-5-4-3-2-1012345rơ nê - đê cacRe né Descartes: (1596 – 1650)Có thể em chưa biết“Số âm: cuộc hành trình 20 thế kỷ” -4-3-2-101234 Các số âm xuất hiện từ thế kỉ thứ III trước công nguyên trong bộ sách “Toán Thư cửu chương” của Trung Quốc. Khi đó số dương được hiểu như là số “tiền lãi”, số âm được hiểu như là số “tiền nợ”. Khi đó còn chưa có dấu “–” người Trung Quốc dùng màu mực khác để viết các số chỉ tiền nợ Mãi đến thế kỉ XVII Rơnê-Đêcac (nhaứ toaựn hoùc ngửụứi Phaựp) mụựi ủeà nghũ bieồu dieón soỏ aõm treõn truùc soỏ vaứo beõn traựi ủieồm 0rơ nê - đê cacRe né Descartes: (1596 – 1650)giờ học kết thúcXin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, các em học sinh lớp 6A trường THCS Trù Hựu đã giúp đỡ tôi thực hiện tốt tiết dạy ********Nguyễn Thị Hưng Hàthực hiện nội dung:Thực hiện tháng 12 năm 2008(-5) + (-7) =-2 + (- 6) + (- 4) =-1000 + (-10) + (-3) + (-997) =ChơI trò chơI rơnê đê cacsố âm : cuộc hành trình 20 thế kỉRe né Descartes: (1596 – 1650)

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 4. Cộng hai số nguyên cùng dấu - Trường THCS Trù Hựu.ppt