I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
Kĩ năng: Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo và ham học hỏi.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV - HS:
1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK bài 51, tranh vẽ mạch điện và một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm.
2. Học sinh: Đọc và xem trước bài.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (1) :
2. Kiểm tra bài cũ: (3)
? Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?
? Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào?
Tuần 30: Ngày dạy: : Tiết 47: Bài 51: thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà I. Mục tiêu: Kiến thức: Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. Kĩ năng: Hiểu được cấu tạo, công dụng và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. Thái độ: Tìm tòi, sáng tạo và ham học hỏi. II. Chuẩn bị của gv - hs: 1. Giáo viên: Nghiên cứu SGK bài 51, tranh vẽ mạch điện và một số thiết bị như cầu dao, ổ cắm, phích cắm. 2. Học sinh: Đọc và xem trước bài. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức: (1’) : 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) ? Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì? ? Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào? 3. Bài mới. * Giới thiệu bài: (1’) Thiết bị đóng cắt điện giúp chúng ta điều khiển ( tắt/bật). Các đồ dùng điện theo yêu cầu sử dụng... Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động1: Tìm hiểu về thiết bị đóng - cắt mạch điện. (25’) GV: Cho học sinh quan sát hình 51.1.và đặt câu hỏi trong trường hợp nào thì bóng đèn sáng hoặc tắt? HS: Trả lời. GV: Cho học sinh Làm việc theo nhóm tìm hiểu cấu tạo công tắc điện. HS: Trả lời. GV: Cho học sinh quan sát hình 51.2 và đặt câu hỏi có nên sử dụng công tắc bị vỡ vỏ không? tại sao? HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 51.3 và làm vào bảng 51.1 phân loại công tắc điện. GV; Cho học sinh làm bài tập điền những từ thích hợp vào chỗ trống. GV: Cầu dao là loại thiết bị dùng để làm gì? nó có tác dụng như thế nào? HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 51.4 rồi đặt câu hỏi cấu tạo của cầu dao gồm mầy bộ phận chính. HS: Trả lời. GV: Vỏ cầu dao thường làm bằng vật liệu gì? Tại sao? HS: Trả lời Hoạt động 2. Tìm hiểu về thiết bị lấy điện. (10’) GV: Cho học sinh quan sát hình 51.6 và mô tả cấu tạo của ổ điện HS: Trả lời GV: ổ điện gồm mấy bộ phận? Tên gọi của các bộ phận đó? HS: Trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 51.7 và trả lời câu hỏi phích cắm điện gồm những loại nào? Tác dụng để làm gì? HS: Trả lời I. Thiết bị đóng- cắt mạch điện. 1. Công tắc điện. a) Khái niệm. - SGK b) Cấu tạo. - Gồm 3 bộ phận: vỏ, cực động, cực tĩnh. - Cực động và cực tĩnh thường được làm bằng đồng... c) Phân loại. - Dựa vào số cực. - Dựa vào thao tác đóng cắt. d) Nguyên lý làm việc. - Nối tiếp, hở, trước. 2.Cầu dao. a) Khái niệm: - Cầu dao là loại thiết bị đóng – cắt bằng tay đơn giản nhất. - Để tăng độ an toàn ngày nay người ta dùng áptomát ( thay thế cho cả cầu dao và cầu chì ). b) Cấu tạo. - Gồm 3 bộ phận chính: vỏ, cực động và cực tĩnh. c) Phân loại. - Căn cứ vào số cực của cầu dao mà người ta phân ra làm các loại; 1 cực, 2 cực, 3 cực. II. Thiết bị lấy điện. 1. ổ điện. - ổ điện là thiết bị lấy điện cho các đồ dùng điện: Bàn là, bếp điện... - Gồm 2 bộ phận: vỏ, cực tiếp điện. 2 phích cắm điện. - Phích cắm điện dùng cắm vào ổ điện lấy điện cung cấp cho đồ dùng điện. - Phích cắm điện gồm có nhiều loại tháo được, không tháo được, chốt cắm tròn, chốt cắm dẹt. 4. Củng cố: (4’) GV: Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài 5. Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước bài 52 chuẩn bị cụng cụ vật liệu để giờ sau TH cầu dao, ổ cắm...
Tài liệu đính kèm: