Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Trịnh Xuân Thuận

Ba dòng đầu nói lên được : “ Số thứ nhất trừ đi số thứ hai cũng bằng số thứ nhất cộng với số đối của số thứ hai “

Qua ví dụ trên theo em muốn trừ hai số nguyên ta có thể làm như thế nào ?

a. Quy tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b

b. Ký hiệu : a – b = a + (- b )

c, Đọc : a trừ b

 

ppt 8 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1245Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 49, Bài 7: Phép trừ hai số nguyên - Trịnh Xuân Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 6C kính chào quý thầy côGiáo viên: Trịnh Xuân ThuậnHỏi bài cũ : Nêu quy tắc cộng hai số nguyên âm ? Tính : ( -5) + (- 6) = ?Quy tắc : Muốn cộng hai số nguyên âm, Ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ – “ trứơc kết quả ( -5) + (- 6) =- 11 Thế thì : 2- (-2) = ?Tiết 49 . Bài 7 : Phép trừ hai số nguyên1. Hiệu của hai số nguyên ?. Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối :a, 3 – 1 = 3 + ( -1 ) 3 – 2 = 3 + ( -2 ) 3 – 3 = 3 + ( -3 ) 3 – 4 = ? 3 – 5 = ?b, 2 – 2 = 2 + (– 2) 2 – 1 = 2 + (-1) 2 – 0 = 2 + 0 2 – ( - 1) = ? 2 – ( - 2) = ? Ba dòng đầu nói lên được : “ Số thứ nhất trừ đi số thứ hai cũng bằng số thứ nhất cộng với số đối của số thứ hai “3 – 4 = 3 + (- 4) =-13 – 5 =3 + (- 5) =-22 – (- 1) =2 + 1 =32 – (- 2) =2 + 2 = 4a. Quy tắc : Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của bb. Ký hiệu : a – b = a + (- b )c, Đọc : a trừ bTiết 49 . Bài 7 : Phép trừ hai số nguyênQua ví dụ trên theo em muốn trừ hai số nguyên ta có thể làm như thế nào ?Tiết 49 . Bài 7 : Phép trừ hai số nguyênVí dụ : Tính : 13 – (-17) = 13 + (+17) =30(-15) – (-20) =(-15) + ( +20) =5Bài 47 (SGK).Tính : 2 – 7 =2 + (-7) =-51 – (-2) =1 + (+2) =3(-3) – 4 =(-3) + (-4) = -7(-3) – (-4) =(-3) + (+4) =12. Ví dụ : Nhiệt độ ở Sa Pa hôm qua là 3 C hôm nay nhiệt độ giảm 4 C. Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C 00Để tìm nhiệt độ hôm nay của Sa Pa ta tìm như thế nào ?Tiết 49 . Bài 7 : Phép trừ hai số nguyênNhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiên được, còn trong Z luôn thực hiện được.Bài 50 (SGK)Dùng các số 2, 9 và các phép toán “+” ,”-” điền vào ô trống ở bảng sau:\\\\\\\\\\ 10\\\\\ 29\\\\\ 25\\\\\\\\\\ =\\\\\ =\\\\\ = -4 = 3\\\\\\\\\\\\\\\ x\\\\\ 15 = x 3\\\\\\\\\\\\\\\\\\\\ x -3 = x 32-99-2+9-2++-+Trả lời: Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là - 1C0Vậy : 2 – (-2 ) = 2 + 2 =4Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc các quy tắc về cộng trừ các số nguyên- Bài tập 49, 51, 52 SGK Bài tập 79, 80, 81 SBTTiết 49 . Bài 7 : Phép trừ hai số nguyênChào tạm biệt hẹn gặp lạiChúc mọi sự tốt lànhLớp 6 C

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 7. Phép trừ hai số nguyên - Trịnh Xuân Thuận.ppt