I. Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nhận biết được: Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử ; nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương & vỏ nguyên tử là các electron mang điện tích âm ; hạt nhân gồm (P) mang điện tích dương & (n) không mang điện ; vỏ nguyên tử gồm cac (e) luôn chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp ; trong nguyên tử số p = số e điện tích của 1 p = điện tích của 1 e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu nên nguyên tử trung hoà về điện.
2- Kĩ năng: x/đ được đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử .
3 - Thái độ: tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố thường gặp như H, O.
II. Đồ dùng dạy học:
1. G/v: - Vẽ sơ đồ phóng to các nguyên tử hiđro, oxi, magiê, heli, nitơ, neon, silic, kali, canxi, nhôm dùng cho phần 2, 3
- Phiếu học tập số 1 dùng cho phần 3
2. H/s: - Đọc trước bài 4 sgk
Soạn:.. Tiết 5 – Bài 4: nguyên tử Giảng: . I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: Nhận biết được: Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử ; nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương & vỏ nguyên tử là các electron mang điện tích âm ; hạt nhân gồm (P) mang điện tích dương & (n) không mang điện ; vỏ nguyên tử gồm cac (e) luôn chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp ; trong nguyên tử số p = số e điện tích của 1 p = điện tích của 1 e về giá trị tuyệt đối nhưng trái dấu nên nguyên tử trung hoà về điện. 2- Kĩ năng: x/đ được đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạo nguyên tử . 3 - Thái độ: tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử của một số nguyên tố thường gặp như H, O. II. Đồ dùng dạy học: 1. G/v: - Vẽ sơ đồ phóng to các nguyên tử hiđro, oxi, magiê, heli, nitơ, neon, silic, kali, canxi, nhôm dùng cho phần 2, 3 - Phiếu học tập số 1 dùng cho phần 3 2. H/s: - Đọc trước bài 4 sgk III. Phương pháp: Đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ 1. ổn định lớp (1 phút: 8A1: . 8A2: . 2. Kiểm tra bài cũ (lồng vào giờ học ): 3. Tiến hành tổ chức các h/đ: * Khởi động (1 phút): Ta biết mọi vật thể tự nhiên cũng như nhân tạo được tạo ra từ chất này chất khác. Thế còn các chất được tạo ra từ đâu ? câu hỏi đó đã được đặt ra từ cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay khoa học đã có câu trả lời rõ ràng & các em sẽ được biết trong bài này. H/đ của g/v và h/s Nội dung ghi bài Hoạt động 1 (9 phút) * Mục tiêu: Nêu được khái niệm nguyên tử và trình bày được cấu tạo nguyên tử - Chúng ta đều biết các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùng nhỏ , trung hoà về điện gọi là nguyên tử. Vậy nguyên tử là gì ? - Y/c học sinh trả lời – h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - Có hàng trục triệu chất khác nhau nhưng chỉ có trên một trăm lọai nguyên tử - G/v giới thiệu nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương & vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm - G/v thông báo đặc điểm của hạt electron - Chúng ta sẽ xét xem hạt nhân & lớp vỏ được cấu tạo như thế nào vào nội dung (2) Hoạt động 2 (10 phút) * Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo hạt nhân nguyên tử, khối lượng hạt nhân. - Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt là hạt protron & nơtron - H/s chú ý nghe & ghi bài - G/v thông báo đặc điểm của từng loại hạt ? Căn cứ vào t/c của hạt protron nếu nguyên tử có cùng số hạt protron thì chúng có đặc điểm gì ? ? Nếu nguyên tử trung hoà về điện thì số protron & số nơtron sẽ như thế nào ? - H/s trả lời h/s khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - Hướng dẫn đọc thông tin phần 2 cho biết: Em hãy so sánh khối lượng của một hạt electron với khối lượng của một hạt protron & khối lựơng của một hạt nơtron ? - Thảo luận nhóm thống nhất kết quả (1 phút) - Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung - G/v chốt kiến thức - Electron có khối lượng rất bé vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử. Hoạt động 3 (18 phút) * Mục tiêu: Nêu được cấu tạo của lớp electron từ đó biết được các nguyên tử liên kết với nhau. - G/v giới thiệu: Trong nguyên tử electron chuyển động rất nhanh & sắp xếp thành từng lớp , mỗi lớp có một số electron nhất định. - H/s nghe & ghi vào vở. - G/v đưa sơ đồ nguyên tử oxi: (số e, số lớp e, số e lớp ngoài) cho h/s quan sát - Đưa phiếu học tập lên bảng – sử dụng kĩ thuật “khăn trải bàn” Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong ng/tử Số lớp e Số e lớp ngoài Hđro Magiê Nitơ Canxi - Thảo luận nhóm thống nhất kết quả ( 2 phút) - Đ/d nhóm báo cáo lên điền bảng, nhóm khác bổ xung ( G/v gợi ý với h/s: Cách x/đ số p trong hạt nhân dựa vào điện tích hạt nhân) G/v nhận xét & đưa đáp án chuẩn: Nguyên tử Số p trong hạt nhân Số e trong ng/tử Số lớp e Số e lớp ngoài Hđro 1 1 1 Magiê 12 12 3 2 Nitơ 7 7 2 5 Canxi 20 20 4 2 ? Q/s sơ đồ nguyên tử magiê, nitơ, canxi, nhôm, silic, kali ... các em hãy nhận xét số e tối đa ở lớp 1, lớp 2 là bao nhiêu ? - Thảo luận theo nhóm bàn thống nhất kết quả - Đ/d nhóm báo cáo nhóm khác bổ xung - G/v nhận xét & đưa đáp án chuẩn. 1. Nguyên tử là gì ? - Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện - Cấu tạo nguyên tử gồm: + 1 hạt nhân mang điện tích dương + Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron (mang điện tích âm) - Cấu tạo Electron: + Kí hiệu: e + Có điện tích âm nhỏ nhất (-) 2. Hạt nhân nguyên tử - Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi protron & nơtron a) Hạt protron - Kí hiệu: p - Điện tích: (+) b) Hạt nơtron - Kí hiệu: n - Điện tích: Không mang điện - Các nguyên tử có cùng số protron trong hạt nhân được gọi là các nguyên tử cùng loại - Nguyên tử luôn luôn trung hoà về điện nên: số p = số e - Protron & nơtron có cùng khối lượng 3. Lớp electron - Electron chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân & sắp xếp thành từng lớp. Mỗi lớp có một số eklectron nhất định - Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết 4.Củng cố, đánh giá (5 phút): a) Nguyên tử là gì ? b) Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt nào ? c) Hãy nói tên, kí hiệu, điện tích của các hạt đó ? d) Nguyên tử cùng loại là gì ? e) Vì sao các nguyên tử có khả năng liên kết được với nhau ? 5. Hướng dẫn học tập (1 phút): - BTVN: Từ bài 1 – bài 4 tr.15 sgk - Đọc bài đọc thêm tr.16 sgk & đọc trước bài 5 sgk
Tài liệu đính kèm: