I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung cơ bản kiến thức của chương III.
- Rèn luyện các thao tác của tư duy, tổng hợp, so sánh, tương tự.
- Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học.
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Thước kẻ, bảng phụ, êke, compa, phấn màu.
- HS : Thước, êke, compa
Ngày soạn: 20/30/2015. Ngày giảng: 25/3/2015. Tiết 53 : ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU : - Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hóa nội dung cơ bản kiến thức của chương III. - Rèn luyện các thao tác của tư duy, tổng hợp, so sánh, tương tự. - Rèn kĩ năng phân tích, chứng minh, trình bày một bài toán hình học. II. CHUẨN BỊ : - GV : Thước kẻ, bảng phụ, êke, compa, phấn màu. - HS : Thước, êke, compa III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Lớp 8A: 22; vắng: ;Lớp 8B:24; vắng: 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong khi ôn tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV: Hãy cho biết những nôi dung cơ bản trong chương III hình học? HS: nêu những kiến thức cơ bản trong chương III.... GV: Cho HS trả lời nhanh những câu hỏi từ 1-9 sgk/89 HS: Câu 1: hai đoạn thẳng AB và CD gọi là tỷ lệ với hai đoạn thẳng A’B’ và C’D’ nếu có tỷ lệ thức: GV: Em hãy phát biểu ghi gt và kl định lý Ta-Lét thuận và đảo? HS: GV: Phát biểu hệ quả định lý Ta – Lét? HS: Nếu đường thẳng cắt hai cạnh của một tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo thành một tam giác mới có ba cạnh tương ướng tỷ lệ với ba cạnh của tam giác đã cho. GV: Em hãy phát biểu t/c đường phân giác của tam giác? HS: Trong một tam giác đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn thẳng ấy GV: Chú ý Định lý này vẫn đúng với tia phân giác góc ngoài của tam giác. GV: Thế nào là hai tam giác đồng dạng? HS: GV: nêu T/C và các trường hợp đồng dạng của hai tam giác? HS: Nêu T/C và ba trường hợp đồng dạng của tam giác. GV: Phát biểu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? HS: Hai tam giác A’B’C’ và ABC vuông ở A’ và A nếu Bài tập 58: (sgk) GV: Muốn cm BK=CH ta làm thế nào? HS: ta cm hai tam giác vuông BCK và CBH bằng nhau. GV: Cho HS làm GV: muốn cm KH//BC ta làm thế nào? HS: Dựa vào hệ quả của định lý Ta-Lét GV: Cho HS cm GV yêu cầu HS làm câu c như sau: Cho AB = AC = b, BC = a, vẽ AIBC + Chứng minh +Tính BK, từ đó suy ra AK +Tính KH (theo a và b) - HS làm vào giấy ÔN TẬP LÝ THUYẾT Đoạn thẳng tỷ lệ. a) Định nghĩa. AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ b) Tính chất. 2. Định lý Ta-Lét thuận và đảo. Cho tam giác ABC 3. Hệ quả của định lý Ta-Lét. Cho tam giác ABC 4. Tính chất của đường phân giác trong tam giác. AD là phân giác AE là phân giác Ta có: 5. Tam giác đồng dạng. a) Định nghĩa: b) Tính chất: (h’,h là đường cao tương ướng của tam giác A’B’C’ và ABC ( p’,p là nửa chu vi của 2 tam giác đồng dạng. S’, S là diện tích tương ướng của 2 tam giác đồng dạng. c) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. 5. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông BÀI TẬP Bài tập 58: (sgk) GT KL a) cm: BK = CH b) cm: KH//BC c) Tính HK? a) Xét và , ta có: BC: cạnh chung (vì cân tại A) Do đó = (cạnh huyền-góc nhọn) BK = CH (đpcm) b) Chứng minh KH //BC: Ta có: AB = AC; BK = CHAK = AH (định lí đảo Ta-lét) 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - BTVN: 56, 57, 59, 61 sgk * Hướng dẫn bài tập 59 sgk: Qua O kẻ EF//AB//CD (EAD, FAC) Chứng minh OE = OF (bài tập 20 sgk) đpcm. - Tiết sau kiểm tra 45’ IV. RÚT KINH NGHIỆM: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: