Tiết 53: Quy tắc chuyển vế - Nguyễn Cang Trường

* Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.

Nhận xét: Vậy hiệu a - b là 1 số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a, hay có thể nói: phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.

 

ppt 23 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1098Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 53: Quy tắc chuyển vế - Nguyễn Cang Trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐƠN VỊ: TRƯỜNG THCS Lấ HỒNG PHONGGV: NGUYỄN CANG TRƯỜNGKiểm tra bài cũCâu hỏi: Tìm x, biết: x - 2 = - 6Đáp án: x - 2 = - 6 x = - 6 + 2 x = - 41. Tính chất của đẳng thức1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kg1 kgTương tự như cân đĩa, nếu ban đầu ta có 2 số bằng nhau, kí hiệu: a = b ta được một đẳng thức. Mỗi đẳng thức có hai vế, vế trái là biểu thức ở bên trái dấu "=", vế phải là biểu thức ở bên phải dấu bằng.a = bVế tráiVế phảiNếu coi hai cân đĩa trong hình vẽ là hai vế của một đẳng thức thì ta rút ra tính chất gì của đẳng thức ?a = b=> a + c = b + c=> a = ba + c = b + ca = b => b = aTiết 53: Quy tắc chuyển vếTính chất của đẳng thứcNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = aVí dụTìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3Giải: x - 2 = - 3 x - 2 + 2 = - 3 + 2 x = -3 + 2 x = - 1Làm thế nào để vế trái chỉ còn x?? Tìm số nguyên x, biết:x + 4 = - 2Giải: x + 4 = - 2 x+ 4 - 4 = - 2 - 4 x = - 2 - 4 x = - 6 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta làm như thế nào?Tính chất của đẳng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = aVí dụ3. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.Bài tập: Tìm số nguyên x, biết:x - 5 = -12x - (-7) = 3Giảix - 5 = - 12 x = - 12 + 5 x = - 7b) x - (-7) = 3 x + 7 = 3 x = 3 - 7 x = - 4Tính chất của đẳng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = aVí dụ3. Quy tắc chuyển vế Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.Hoạt động nhómTìm số nguyên x, biết:Nhóm 1, 2: a) x + 8 = (-5) + 4Nhóm 3, 4: b) 7 - x = 8 - (-7)Nhóm 5, 6: c) x - 8 = (-3) - 8Đáp án:x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = - 1 x = - 1 - 8 x = -9 7 - x = 8 - (-7) 7 - x = 15 x = 7 - 15 x = - 8x - 8 = (-3) - 8 x - 8 = - 11 x = - 11 + 8 x = - 3Tiết 53: Quy tắc chuyển vếTính chất của đẳng thức Nếu a = b thì a + c = b + c Nếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = aVí dụ3. Quy tắc chuyển vế * Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.Gọi x là hiệu của a và b. Ta có: x = a - báp dụng quy tắc chuyển vế: x + b = aNgược lại, nếu có: x + b = atheo quy tắc chuyển vế thì x = a – bNhận xét: Vậy hiệu a - b là 1 số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a, hay có thể nói: phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.- Học thuộc tính chất đẳng thức, quy tắc chuyển vế. - Làm bài tập: 62, 63, 64, 65, 66, 67 (SGK - Tr. 87)Hướng dẫn về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 9. Quy tắc chuyển vế - Nguyễn Cang Trường - Trường THCS Lê Hồng Phong.ppt