Tiết 54: Giá trị lượng giác của một cung

I) MỤC TIÊU :

Kiến thức: - Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.

 - Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.

Kĩ năng: - Tính được các giá trị lượng giác của các góc.

 - Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.

 - Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.

Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.

II) CHUẨN BỊ:

- GV : Giáo án, bài giảng, phiếu học tập.

- HS : SGK, vở ghi, xem lại phần I, II bài Giá trị lượng giác của một cung.

III) PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề

VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

1- Ổn định lớp.

2- Kiểm tra bài cũ:

Câu 1: Nêu định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung  ?

Câu 2: và xác định khi nào?

3-Bài mới:

 

doc 3 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 54: Giá trị lượng giác của một cung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 54: 	§2: GIÁ TRỊ LƯỢNG GIÁC CỦA MỘT CUNG ( Tiết 2 )
I) MỤC TIÊU : 
Kiến thức: - Nắm vững các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản.
 - Nắm vững mối quan hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt.
Kĩ năng: - Tính được các giá trị lượng giác của các góc.
 - Vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức lượng giác.
 - Biết áp dụng các công thức trong việc giải các bài tập.
Thái độ: Luyện tính cẩn thận, tư duy linh hoạt.
II) CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án, bài giảng, phiếu học tập.
HS : SGK, vở ghi, xem lại phần I, II bài Giá trị lượng giác của một cung.
III) PHƯƠNG PHÁP:	Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề
VI) HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
1- Ổn định lớp.
2- Kiểm tra bài cũ: 
Câu 1: Nêu định nghĩa các giá trị lượng giác của một cung a ?
Câu 2: và xác định khi nào?
3-Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các công thức lượng giác cơ bản
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
GV chiếu hình đường tròn lượng giác và gợi ý để HS phát hiện ra công thức đầu tiên.
Người ta đã chứng minh được 4 công thức sau gọi là công thức lượng giác cơ bản.
Gv trình chiếu công thức để HS chép bài
GV chiếu ví dụ 1.
Gợi ý để học sinh CM
Gọi một HS lên bảng làm
GV trình chiếu ví dụ 2 và ví dụ 3.
Gợi ý để học sinh CM
Gọi hai HS lên bảng làm
HS theo dõi, suy nghĩ để trả lời câu hỏi
Chép bài vào vở
HS chép vào vở và suy nghĩ làm.
HS lên bảng làm ví dụ.
Chép ví dụ vào vở và tự suy nghĩ hoặc xem gợi ý của GV.
Lên bảng làm ví dụ.
III. Quan hệ giữa các GTLG
1. Công thức lượng giác cơ bản
sin2a + cos2a = 1
1 + tan2a = (a ¹ + kp)
1 + cot2a = (a ¹ kp)
tana.cota = 1 	(a ¹ )
 Ví dụ 1: Chứng minh công thức: 
Ví dụ 2: Cho với Tính 
Ví dụ 3: Cho với Tính 
Hoạt động 2: Tìm hiểu giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
GV trình chiếu hình vẽ và hướng dẫn để HS nhận ra được cos(–a) = cosa
sin(–a) = –sina
GV trình chiếu Ví dụ 4 và gợi ý để HS thấy được việc áp dụng công thức cung đối nhau
GV nói thêm cũng có thể bấm máy tính. Nhưng nếu gặp bài có tham số thì không thể
Giáo viên trình chiếu phần b và hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để phát hiện ra công thức.
Giáo viên trình chiếu phần b và hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để phát hiện ra công thức.
Giáo viên trình chiếu phần b và hướng dẫn học sinh nhìn hình vẽ để phát hiện ra công thức.
HS theo dõi trên màn hình và suy nghĩ để trả lời các câu hỏi.
HS theo dõi trên màn hình và suy nghĩ để trả lời các câu hỏi. Ở vi dụ này HS phải nhớ được giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
HS theo dõi trên màn hình và trả lời câu hỏi
HS theo dõi trên màn hình và trả lời câu hỏi
HS theo dõi trên màn hình và trả lời câu hỏi
2. Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt
a) Cung đối nhau: a và –a
cos(–a) = cosa
sin(–a) = –sina
tan(–a) = –tana
cot(–a) = –cota
Ví dụ 4: 
b) Cung bù nhau: a và p – a
sin(–a) = sina
cos(–a) = –cosa
tan(–a) = –tana 
cot(–a) = –cota
c) Cung hơn kém p: a và (a + p)
sin(a + p) = –sina
cos(a+p) = –cosa
tan(a+p) = t ana
cot(a + p) = cota
sin = cosa
cos = sina
tan = cota
cot = tana
d) Cung phụ nhau: a và 
Hoạt động 3: Tổng kết mục 2 và lấy ví dụ áp dụng
GV: Hướng dẫn HS các nhớ 4 cụm công thức trên
GV hướng dẫn để HS làm ví dụ 5.
HS nghe giảng và ghi nhớ. Có thể góp ý về cách nhớ công thức.
HS theo dõi và lên làm ví dụ.
cos đối, sin bù, phụ chéo, hơn kém tang, côtang.
Ví dụ 5: Rút gọn biểu thức: 
4- Củng cố: GV chiếu lại công thức phần 1 và cách nhớ công thức phần 2.
5- Dặn dò: Học bài và làm các bài tập: 3, 4, 5 (Trang 148)
RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docChuong_I_2_Phuong_trinh_luong_giac_co_ban.doc