A/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức, biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức.
- Kĩ năng: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng.
- Thái độ: Có tính tích cực trong học tập, tư duy độc lập, làm việc hợp tác, linh hoạt.
B/ Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng.
- HS: Dụng cụ học tập.
NS: 25/2/2011 Chương IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN Tuần 28 - Tiết 57. §1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG A/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nhận biết vế trái, vế phải và biết dùng dấu của bất đẳng thức, biết tính chất liên hệ giữa thứ tự với phép cộng ở dạng bất đẳng thức. - Kĩ năng: Biết chứng minh bất đẳng thức nhờ so sánh giá trị các vế ở bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng. - Thái độ: Có tính tích cực trong học tập, tư duy độc lập, làm việc hợp tác, linh hoạt. B/ Chuẩn bị: GV: Thước thẳng. HS: Dụng cụ học tập. C/ Các bước tiến hành: I/ Ổn định lớp: ( 1 phút). Trật tự, sĩ số. Lớp Thứ - ngày Sĩ số Vắng P, K 82 83 84 85 Hoạt động 1 (6 phút) II/ Bài cũ: Trả bài KT 1 tiết (Chương III). Nhận xét, uốn nắn những sai sót của HS. III/ Bài mới: Hoạt động 2 (6 phút) NHẮC LẠI THỨ TỰ TRÊN TẬP HỢP SỐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Khi so sánh 2 số thực a và b có thể xảy ra những trường hợp nào? - Cho học sinh thực hiện ?1. - Hướng dẫn HS sử dụng các kí hiệu ³, £ qua các ví dụ. - Thảo luận nhóm – Trả lời. a = b hoặc a > b hoặc a < b - Một học sinh lên bảng thực hiện ?1. 1/ Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số: Khi so sánh hai số thực a và b xảy ra 1 trong 3 trường hợp sau: a = b hoặc a > b hoặc a < b Ví dụ: a) 1,53 < 1,8 b) – 2,37 > - 2,41 c) d) e/ x2 ³ 0 với mọi x. f/ a không lớn hơn b ta có thể viết a £ b Hoạt động 3 (5 phút) KHÁI NIỆM BẤT ĐẲNG THỨC - Đưa ra khái niệm bất đẳng thức và yêu cầu HS cho ví dụ. - Cho ví dụ về bất đẳng thức 2/ Bất đẳng thức: Ta gọi hệ thức dạng a b; a b; a b) là bất đẳng thức và gọi a là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức. Ví dụ 1: 7 + (-3) > - 5 (VT) (VP) Hoạt động 4 (12 phút) LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG - Cho học sinh thực hiện ?2. - Gắn bảng phụ: cho HS lên bảng điền dấu “” thích hợp vào ô trống: Nếu a > 1 thì a + 2 1 + 2 Nếu a < 1 thì a + 2 1 + 2 Nếu a < b thì a + c b + c a – c b – c - Giới thiệu khái niệm bất đẳng thức cùng chiều. - Giới thiệu tính chất. - Cho HS làm ví dụ 2. - Thực ?2. - Lên bảng làm bài tập theo yêu cầu của GV. - Theo dõi - Làm ví dụ 2. 3/ Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (tính chất của bất đẳng thức). * Tính chất: Với 3 số a, b, c ta có: ¨Nếu a < b thì a + c < b + c ¨Nếu a > b thì a + c > b + c ¨Nếu a £ b thì a + c £ b + c ¨Nếu a ³ b thì a + c ³ b + c Khi cộng cùng một số vào hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Ví dụ 2: Chứng tỏ: 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Giải: Vì 2003 < 2004, suy ra: 2003 + (-35) < 2004 + (-35) Hoạt động 5 (12 phút) IV/ Củng cố: Lần lượt cho HS làm ?3, ?4 để củng cố. Hoạt động 6 (3 phút) V/ Dặn dò: * Yêu cầu HS: - Về nhà xem lại bài học. - Làm bài tập 1, 2. - Chuẩn bị bài §2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. * GV nhận xét, xếp loại tiết học.
Tài liệu đính kèm: