Tiết 57, Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp) - Năm học 2014-2015

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức : - HS biết và hiểu cách phân loại muối axit và muối trung hoà.

 - HS biết phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.

2. Kỹ năng : HS đọc được tên các hợp chất muối khi biết công thức của chúng và ngược lại.

 - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết công thức hoá học.

3. Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.

II. Phương tiện.

1. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.

2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài.

III. Hoạt động học tập .

1. ổn định tổ chức lớp.

2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu các khái niệm axit, bazơ và cách phân loại chúng ?

3. Nêu vấn đề bài mới: Từ khỏi niệm axit khi thay nguyờn tử H bằng nguyờn tử kim loại sẽ tạo thành hợp chất nào? Theo em muối là gì ? chúng được phân loại và gọi tên như thế nào ?

 

docx 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1476Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 57, Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (Tiếp) - Năm học 2014-2015", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :18/3/2015
 Tiết : 57 Bài 37: Axit - bazơ - muối. (Tiếp).
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức : - HS biết và hiểu cách phân loại muối axit và muối trung hoà.
	 - HS biết phân tử muối gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
2. Kỹ năng : HS đọc được tên các hợp chất muối khi biết công thức của chúng và ngược lại.
	- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết công thức hoá học.
3. Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao.
II. Phương tiện.
1. Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
2. Học sinh : Nghiên cứu trước bài.
III. Hoạt động học tập .
1. ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu các khái niệm axit, bazơ và cách phân loại chúng ?
3. Nêu vấn đề bài mới: Từ khỏi niệm axit khi thay nguyờn tử H bằng nguyờn tử kim loại sẽ tạo thành hợp chất nào? Theo em muối là gì ? chúng được phân loại và gọi tên như thế nào ?
4. Tiến trình học bài:
Hoạt động của học sinh
Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động I
Nghiên cứu về muối . (18 phút)
III. Muối.
1. Khái niệm.
HS : Lấy ví dụ.
- NaCl, K2SO4, Ca(NO3)2, CaCO3, NaHCO3, Ba(HSO4)2, Ca(HCO3)2....
HS: Nhận xét theo nhóm :
- Các muối trên trong thành phần đều có kim loại và gốc axit.
- HS : Nêu khái niệm muối như SGK.
2. Công thức hoá học của muối.
Cụng thức chung: MxAy
Với M: Kim loại 
 A: Gốc Axit
 x,y lần lượt là húa trị của M và A
HS : Nêu thành phần của công thức hoá học của muối.
3. Phân loại muối . 
HS : Phân loại muối.
 Muối được chia thành hai loại :
- Muối axit : Trong phân tử vẫn còn nguyên tử hiđro chưa bị thay thế bằng nguyên tử kim loại.
- Muối trung hoà : Là muối trong phân tử các nguyên tử trong gốc axit đã bị thay thế hết bằng kim loại.
HS : Suy nghĩ, trả lời.
- Hoá trị của gốc axit đúng bằng số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng kim loại trong muối.
4. Tên gọi của muối.
HS : Nghiên cứu ví dụ - Nêu cách gọi tên muối
Tờn muối= tờn kim loại+ húa trị ( nếu kim loại nhiều húa trị)+ gốc axit
GV : Cho học sinh nghiên cứu SGK thực hiện yêu cầu của giáo viên - Lấy ví dụ về một số muối mà em biết.
GV : Em cho biết các muối trên giống nhau ở điểm nào ?.
GV :. Vậy em hãy nêu khái niệm muối là gì ?
GV : Cho học sinh nhận xét về thành phần của muối trong công thức hoá học của chúng.
GV : Cho học sinh bổ sung cho đúng.- yêu cầu học sinh từ đó phân loại muối .
GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ đã lấy và thử phân loại các muối.
GV : Em có nhận xét gì về mối quan hệ của hoá trị trong gốc axit với số nguyên tử hiđro đã được thay thế bằng nguyên tử kim loại ? 
GV : Cho học sinh nghiên cứu tên gọi một số muối trong ví dụ và đưa ra tên gọi cho muối.
Mở rộng cho học sinh cỏch gọi tờn muối trung hũa mà gốc cú oxi:
Đuụi gốc axit đổi thành AT: nhiều oxi
Đuụi gốc axit đổi thành IT: ớt oxi
Muối axit: tờn muối=tờn kim loại+ tiếp đầu ngữ+ Hiđrụ+ tờn gốc axit
Cho học sinh làm bài tập đọc tờn và phõn loại muối: NaCl, FeSO4, BaCl2, NaHCO3, NaH2PO4, NaHS.
GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung cho đúng.
Hoạt động II
Củng cố - Luyện tập . (17 phút).
IV. Luyện tập.
HS : Làm bài tập 6 trang 130 theo nhóm.
HS : Làm bài tập sau:
Viết cụng thức húa học của những muối cú tờn gọi dưới đõy: Đồng II clorua, kẽm sunfat, sắt III sunfat, magie hiđrụcacbonat, canxi photphat, natri hiđrụphotphat, natri đihiđrụphotphat.
GV : Cho học sinh nghiên cứu bài tập trong SGK và làm bài tập số 6 trang 130 theo nhóm.
GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng
GV : Yêu cầu học sinh làm bài tập theo cá nhân.
GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá cho đúng .
5. Hướng dẫn học bài ở nhà :
Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà:
- Nghiên cứu kỹ lại bài.
- Bài tập : Làm lại cỏc bài tập trong SGK trang 130.
- Hướng dẫn bài tập 3 :
Axit
Oxit tương ứng.
H2SO4
SO3
H2SO3
SO2
H2CO3
CO2
HNO3
N2O5
H3PO4
P2O5
- Nghiên cứu và làm bài tập trước bài "Luyện tập 7 .".

Tài liệu đính kèm:

  • docxBài 37. Axit - Bazơ - Muối năm 2015.docx