Tiết 57, Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Văn Hoàng Tiến Dũng

Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.

Xem lại tất cả các BT và ví dụ làm tại lớp.

Làm bài tập số: 62, 63, 64, 65, 66, 67 (SGK/87).

Về xem lại đề cương chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.

 

ppt 12 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 57, Bài 9: Quy tắc chuyển vế - Văn Hoàng Tiến Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁI NHUMSỐ HỌC 6Tiết 57. BÀI 9: QUY TẮC CHUYỂN VẾGV: Văn Hoàng Tiến DũngKiÓm tra bµi cò Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc? Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng bao nhiêu?Bài tập: Tính nhanh tổng sau: (2013 - 15 + 88) - ( - 15 + 88) Gi¶i(2013 - 15 + 88) - ( - 15 + 88) = 2013 - 15 + 88 + 15 - 88= 2013 + 88 - 88 + 15 - 15= 2013 + 0 + 0= 2013 Tiết 57Bài 9: Quy tắc chuyển vế1. Tính chất của đẳng thức:?1Từ hình 50 dưới đây ta có thể rút ra những nhận xét gì?Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = aTiết 57 §9: Quy tắc chuyển vếabcca + cb + c==2. Ví dụ:?2Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2Giảix + 4 = - 2x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)x = - 2 - 4x = - 6Tìm số nguyên x, biết: x - 2 = - 3Giảix – 2 = - 3x – 2 = - 3x = - 3 + 2x = - 1+ 2+ 2Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vế1. Tính chất của đẳng thức:Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = aVậy x = - 1Vậy x = - 63. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.* Ví dụ: Tìm số nguyên x, biết:a) x - 2 = - 6b) x - (- 4) = 1Giảia) x - 2 = - 6x = - 6x = - 4b) x - (- 4) = 1x + 4 = 1x = 1x = - 32+4-?3Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4Giảix + 8 = (- 5) + 4x + 8 = - 1x = - 1 - 8x = - 91. Tính chất của đẳng thức:Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vếNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a2. Ví dụ:Vậy x = - 4Vậy x = - 3Vậy x = - 9Gäi x lµ hiÖu cña a vµ b. Ta cã x = a - b ¸p dông quy t¾c chuyÓn vÕ:Ng­îc l¹i nÕu cã: x + b = a VËy hiÖu (a - b) lµ mét sè x mµ khi lÊy x céng víi b sÏ ®­îc a hay phÐp trõ lµ phÐp to¸n ng­îc cña phÐp céng.Theo quy t¾c chuyÓn vÕ th× x = a - bx + b = a 3. Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.?3Tìm số nguyên x, biết: x + 8 = (- 5) + 4Giảix + 8 = (- 5) + 4x + 8 = - 1x = - 1 - 8x = - 91. Tính chất của đẳng thức:Tiết 57 §9: Quy tắc chuyển vếNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = b Nếu a = b thì b = a2. Ví dụ:Vậy x = - 9* Nhận xét: Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = - 2Giảix + 4 = - 2x + 4 + (- 4) = - 2 + (- 4)x = - 2 - 4x = - 6Vậy x = - 6?2Bài tập: Các phép biến đổi sau đúng hay sai, giải thích?STTC©u§óngSai1x - 45 = - 12 x = - 12 + 452x + (-12) = 9 - 7 x = 9 - 7 -12 32 - x = 17 x = 17 - 2xxxx + (-12) = 9 - 7 x = 9 - 7 +122 - x = 17 x = 2 - 17Bµi 61 ( SGK/87)T×m sè nguyªn x, biÕt:a) 7 – x = 8 – (- 7)b) x – 8 = ( - 3) - 8Gi¶ia) 7 - x = 8 - (- 7)7 - x = 8 + 7- x = 8x = - 8b) x – 8 = ( - 3) - 8x - 8 = - 3 - 8x = - 3(céng hai vÕ víi -7)(céng hai vÕ víi 8)Tính chất của đẳng thứcTính chất Ví dụQuy tắc chuyển vếQuy tắcÁp dụngNhận xétNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aTìm số nguyên x biết: x + 2 = - 5 Giải x + 2 = - 5 x + 2 + (-2) = - 5 + (-2) x = - 5 - 2 x = -7 Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”.Tìm số nguyên x biết: x + 2 = - 5 Giải x + 2 = - 5 x = - 5 - 2 x = -7Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.Hướng dẫn về nhàHọc thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế.Làm bài tập số: 62, 63, 64, 65, 66, 67 (SGK/87).Xem lại tất cả các BT và ví dụ làm tại lớp.Về xem lại đề cương chuẩn bị tiết sau ôn tập học kì I.Chúc quí thầy cô dồi dào sức khỏe 

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 9. Quy tắc chuyển vế - Văn Hoàng Tiến Dũng - Trường THCS Thị Trấn Cái Nhum.ppt