Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật - Đặng Thanh Nhàn

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nẵm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

- Nắm được công thức tính thể tích của hình hình hộp chữ nhật.

2. Kĩ năng:

Vận dụng công thức tính vào việc tính toán.

3. Thái độ: Có ý thức học tập, liên hệ thực tế.

II. Chuẩn bị:

 *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học

*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2070Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 57: Thể tích của hình hộp chữ nhật - Đặng Thanh Nhàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32 Ngày soạn: 07/04/2013
Tiết: 57 Ngày dạy:
THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
- Bằng hình ảnh cụ thể cho học sinh bước đầu nẵm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.
- Nắm được công thức tính thể tích của hình hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng:
Vận dụng công thức tính vào việc tính toán.
3. Thái độ: Có ý thức học tập, liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: Chữa bài tập 6 tr100-SGK.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Giáo viên treo bảng phụ và đưa ra mô hình hình hộp chữ nhật.
- Học sinh quan sát và làm ?1
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- Giáo viên nêu ra nhận xét đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
- Học sinh chú ý theo dõi.
? Đường thẳng BB' vuông góc với mp nào.
- Giáo viên đưa ra nhận xét.
? Khi AA' mp(ABCD) thì suy ra AA' những đt nào.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
,?3
Giáo viên đưa ra công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật 
- Giáo viên đưa ra ví dụ trên bảng phụ và hướng dẫn học sinh làm bài.
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng - Hai mặt phẳng vuông góc 
?1
. AA' AD vì ADD'A' là hình chữ nhật.
. AA' AB ta có AD và AB là 2 đường thẳng cắt nhau. Khi đó AA' mp(ABCD) 
* Nhận xét: SGK 
. a mp(P) mà b mp(P) a b
. mp(P) chứa đường thẳng a; đt a mp(Q) thì mp(P) mp(Q)
Thực hiện ?2, ?3
?2
. AB mp(ABCD) vì A mp(ABCD) 
và B mp(ABCD)
. AB mp(ADD'A') vì AB AD' ,
AB AA' mà AD và A'A cắt nhau.
?3
. Các mp mp(A'B'C'D') là (ADA'D'); (BCC'B'); (ABB'A'); (DCC'D')
2. Thể tích của hình hộp chữ nhật 
- Học sinh chú ý theo dõi và ghi bài.
* Công thức 
V = a.b.c
Với a, b, c là kích thước của hình hộp chữ nhật.
- Thể tích hình lập phương
V = a3
. Ví dụ: SGK 
4. Củng cố: 
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (tr104-SGK)
(Giáo viên treo bảng phụ, học sinh tl nhóm)
AB
6
13
14
BC
15
16
34
CD
42
70
62
DA
45
75
75
+ Giáo viên chốt lại công thức: 
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học theo SGK, nắm được 2 mp vuông góc, đt vuông góc với mp, công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- Làm bài tập 11, 13 (tr104-SGK)
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần: 32 Ngày soạn: 07/04/2013
Tiết: 58 Ngày dạy:
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : 
1. Kiến thức:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức về đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mp vuông góc với nhau. Nhận ra được các đường thẳng song song, vuông góc với mp.
- Củng cố công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng:
- Quan sát , tưởng tượng không gian.
- Vận dụng công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật vào giải các bài toán tính độ dài các cạnh, diện tích mặt phẳng, thể tích...
3. Thái độ: Có ý thức học tập.Vận dụng vào thực tiễn.
II. Chuẩn bị:
	*GV: Giáo án, đồ dùng dạy học	
*HS : Bài cũ, dụng cụ học tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập 13a (tr104-SGK)
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Ghi bảng
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu bài.
? Tính lượng nước được đổ vào.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- 1 học sinh lên bảng trình bày phần b
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu bài toán.
- Cả lớp nghiên cứu đề bài và phân tích bài toán.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm.
- Học sinh chú ý theo dõi và trả lời câu hỏi ca giáo viên.
? Tính thể tích của thùng và thể tích của 25 viên gạch.
? Tính thể tích phần còn lại sau khi đã thả gạch vào.
? Tính khoảng cách từ mặt nước đến miệng thùng.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên treo bảng phụ hình 91 (tr105-SGK), yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
- Cả lớp thảo luận nhóm, đại diện nhóm đứng tại chỗ trả lời. 
1,Luyện tập Bài tập 14 (tr104-SGK)
a) Thể tích của nước được đổ vào:
 120.20 = 2400l = 2400dm3 = 2,4m3
Chiều rộng của bể là: m
b) Thể tích của bể là:
Chiều cao của bể là:m
2, Luyện tập Bài tập 15 (tr105-SGK) 
Thể tích của hình lập phương là
Thể tích của 25 viên gạch là 
Thể tích của nước có ở trong thùng là:
Thể tích phần còn lại của hình lập phương là:
Nước dâng lên cách miệng thùng là
3, Luyện tập Bài tập 17 (tr105-SGK)
 D
C
E
F
G
H
B
A
a) Các đường thẳng song song với mp(EFGH) là AD, DC, BC, AB, AC, BD
b) Đường thẳng AB song song với mp(EIGH); mp(DCGH)
c) đường thẳng AD song song với các đường thẳng BC; EH; FG.
4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại về quan hệ giữa đường thẳng với đường thẳng, giữa đường thẳng với mặt phẳng.
- Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Làm lại các bài tập trên.
- Làm các bài tập 16(tr105-SGK); 23; 24; 25 (tr110-SBT)
- Đọc trước bài: Hình lăng trụ đứng
IV. Rút kinh nghiệm:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật - Đặng Thanh Nhàn - Trường THCS Bùi Thị Xuân.doc