Tiết 59, Bài 7: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng - Nguyễn Văn Giáp

I. Mục Tiêu:

1) Kiến thức HS chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.

2) Kĩ năng : Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như ứng dụng của hai định lí trên.

 3) Thái độ : Vận dụng hai định lí này để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.

Ii. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, compa, mảnh giấy có vẽ một đoạn thẳng.

- HS: Thước thẳng, compa, mảnh giấy có vẽ một đoạn thẳng.

III. Phương Pháp Dạy Học:

 - Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề , nhóm

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1968Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 59, Bài 7: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng - Nguyễn Văn Giáp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 32
Tiết: 59
Ngày Soạn:11/ 4 /2014
Ngày dạy: 14/ 4 /2014
§7. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC 
CỦA ĐOẠN THẲNG
I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức HS chứng minh được hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
2) Kĩ năng : Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như ứng dụng của hai định lí trên.
	3) Thái độ : Vận dụng hai định lí này để chứng minh các định lí sau và giải bài tập.
Ii. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa, mảnh giấy có vẽ một đoạn thẳng.
- HS: Thước thẳng, compa, mảnh giấy có vẽ một đoạn thẳng.
III. Phương Pháp Dạy Học:
	- Quan sát, đặt và giải quyết vấn đề , nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy: 
1. Ổn định lớp: (1’) 7A2 : 	
 7A3 : 	
	2. Kiểm tra bài cũ: - Xen vào lúc học bài mới.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15’)
 GV: gấp giấy có vẽ đoạn thẳng AB để cho HS thấy được MA = MB.
 GV: Từ việc gấp giấy, GV cho HS rút ra tính chất.
 GV: vẽ hình minh họa.
 GV: Nhận xét, chốt ý.
 HS: theo dõi và gấp theo rồi rút ra kết luận.
 HS: phát biểu tính chất chính là định lý ở trong SGK.
 HS: chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
1. Định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trùng trực: 
Định lý: Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.
Đường thẳng d là trung trực của AB, Md thì MA = MB.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (14’)
 GV: giới thiệu định lý đảo của định lý 1.
 GV: vẽ hình.
 GV: MAB và MA = MB thì M là gì của đoạn AB?
 GV: MAB. Gọi I là trung điểm của AB, nối M với I. Hãy c.minh rAMI = rBMI
 GV: So sánh và 
 GV: và là hai góc như thế nào?
 GV: Mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
 GV: Nghĩa là MI như thế nào với AB?
 GV: Nhận xét, chuyển ý.
Hoạt động 3: (5’)
 GV: giới thiệu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thức thẳng và compa.
 HS: chú ý theo dõi và nhắc lại định lý.
 HS: chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi GT, KL.
 HS: M là trung điểm của AB
 HS: tự chứng minh
 HS:	 
 HS: Là hai góc kề bù
 HS: Mỗi góc bằng 900. 
 HS: MIAB
 HS: chú ý theo dõi và vẽ theo GV.
2. Định lý đảo: 
Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.
GT MA = MB
 M thuộc đường 
KL trung trực của AB
Chứng minh:
MAB thì điều này là hiển nhiên
MAB. Gọi I là trung điểm của AB, nối M với I.
Xét rAMI và rBMI ta có:
	MA = MB	(gt)
	AI = BI	(cách vẽ)
	MI là cạnh chung
Do đó: rAMI = rBMI 	(c.c.c)
Suy ra: 
Mặt khác: và là hai góc kề bù 
Nên hay MIAB
Do đó: MI là đường trung trực của AB. Nghĩa là M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
3. Ứng dụng: 
4. Củng Cố: (8’)
 	- GV cho HS làm bài tập 44.
5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Làm các bài tập 46, 47 (GVHD).
6. Rút Kinh Nghiệm tiết Dạy : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 7. Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng - Nguyễn Văn Giáp - Trường THCS Đạ Long.doc