Hoạt động 1: Định lý 3
GV : Cho HS làm bài ?4 – Rút ra nhận xét – cho HS đọc và vẽ hình – Ghi GT – KL
GV : Muốn chứng minh dình lý này ta có thể liên hệ với định lý nào về đường trung bình của tam giác .
- Muốn áp dụng được ta tạo ra các tam giác bằng cách nào ?
GV : Hướng dẫn HS chứng minh
Đoạn thẳng EF gọi là đường trung bình của hình thang .
Hỏi : Em hãy nêu định nghĩa về đường trung bình của hình thang ?
GV : Cho HS đọc – cho HS làm bài 23 trang 80
Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. Mục tiêu : Làm cho HS nắm được định nghĩa và các định lý 3,4 về đường trung bình của hình thang Học sinh biết sử dụng các tính chất của đường trung bình để tính toán , chứng minh doạn thẳng bằng nhau II. Chuẩn bị của thầy và trò GV : Cho học sinh vẽ hình chuẩn bị cho bài học mới HS : Oân bài cũ và làm các bài tập III. Các bước tiến hành 1.Oån định tổ chức : 2./ Kiểm tra bài cũ : HS 1: Nêu định nghĩa và tính chất của đường trung bình của tam giác ? HS 2 : Chữa bài 22 trang 80 HS 3 : Chữa bài 35 trang 64 – SBT 3. Bài mới : Phần ghi bảng Hoạt động của thầy và trò Định lý 4 GT : ABCD là hình thang ,AE = ED , EF//CD, EF // AB KL : BF = FC Hình thang ABCD ( AB // CD) , AE = ED, BF=FC Thì EF là đường trung bình của hình thang ABCD 2. Định lý 2 GT : Hình thang ABCD , AE = ED , BF = FC KL : EF // CD , EF = ½ (AB + CD) Hoạt động 1: Định lý 3 GV : Cho HS làm bài ?4 – Rút ra nhận xét – cho HS đọc và vẽ hình – Ghi GT – KL GV : Muốn chứng minh dình lý này ta có thể liên hệ vớià định lý nào về đường trung bình của tam giác . - Muốn áp dụng được ta tạo ra các tam giác bằng cách nào ? GV : Hướng dẫn HS chứng minh Đoạn thẳng EF gọi là đường trung bình của hình thang . Hỏi : Em hãy nêu định nghĩa về đường trung bình của hình thang ? GV : Cho HS đọc – cho HS làm bài 23 trang 80 - Đường trung bình của hình thang có tính chất nào ? Hoạt động 2 : Định lý 4 GV : Đoạn thẳng EI , IF liên quan đến các đáy nào của hình thang ? Dựa vào đâu ? GV : Cho HS đọc định lý 4 – Hướng dẫn chứng minh như trong SGK . - Ngoài cách chứng minh này còn cách chứng minh nào khác ? . GV : Gọi I là trung điểm của AC , dễ suy ra ba điểm E,I,F thẳng hàng , EI = ½ CD , IF = ½ AB , nên EF = ½ (AB + CD) , EF // CD GV : Cho HS nêu các định lý 3 , 4 Hướng dẫn HS làm bài 25 trang 80 – SGK ( liên hệ cách chứng minh thứ hai) 4. Hướng dẫn về nhà : Học kĩ định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang Làm các bài tập :trong SGK : 24 ,25 / trang 46 ; trong SBT :41, 42 / trang 65
Tài liệu đính kèm: