Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 03 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

A. MỤC TIÊU

-HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp trong những bài hát phổ thông.

-Thực hành bài TĐN số 3 (áp dụng nhịp lấy đà) với những hình nốt đơn giản.

- Nhận biết hình dáng, âm sắc của một vài nhạc cụ phương Tây

B. CHUẨN BỊ

- Đàn organ.

- Tranh ảnh, trích đoạn độc tấu một số nhạc cụ phương tây

- Soạn bài trên chương trình PowerPoint.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 I. Ổn định lớp

- Hát giao tiết: Một bài hát đã học.

- Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.

 II. Kiểm tra bài cũ”: Cho cả lớp2 ôn bài TĐN số 2 vài lần.

- Yêu cầu: Đọc nhạc bài TĐN số 2

- HS được kiểm tra: 2-3 em lên trước lớp thực hiện.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 6035Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 03 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày sọan:16.09.2009
Ngày dạy: 18.09.2009
 Tiết 6
 	 Nhạc lí: Nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 03 
 ÂNTT: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
A. MỤC TIÊU
-HS nhận biết và làm quen với nhịp lấy đà thường gặp trong những bài hát phổ thông. 
-Thực hành bài TĐN số 3 (áp dụng nhịp lấy đà) với những hình nốt đơn giản.
- Nhận biết hình dáng, âm sắc của một vài nhạc cụ phương Tây 
B. CHUẨN BỊ
- Đàn organ.
- Tranh ảnh, trích đoạn độc tấu một số nhạc cụ phương tây
- Soạn bài trên chương trình PowerPoint.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 I. Ổn định lớp
- Hát giao tiết: Một bài hát đã học.
- Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học.	
 II. Kiểm tra bài cũ”: Cho cả lớp2 ôn bài TĐN số 2 vài lần.
- Yêu cầu: Đọc nhạc bài TĐN số 2 
- HS được kiểm tra: 2-3 em lên trước lớp thực hiện.	
 III. Bài mới
GIÁO VIÊN
NỘI DUNG
HỌC SINH
-Nhắc lại khái niệm nhịp , đưa ví dụ cho HS quan sát nhận xét để tìm ra nhịp thiếu ở ô nhịp đầu.
-Nêu khái niệm:
-Thảo luận nhóm
 Tìm những bài hát vàø TĐN có nhịp lấy đà trong sgk.
?Nêu nhận xét của em về bài TĐN cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp) 
-luyện đọc gam đô trưởng (đọc gam rãi và gam trục Đô-mi-sol-đố đi lên và đi xuống , trọng tâm nốt mi-pha; xi đô )
-Hướng dẫn HS đọc nhạc như những bài TĐN khác 
-?Phương tây gồm những nước nào trên thế giới
?Đàn bầu, sáo có phải là nhạc cụ phương tây không
-Gọi HS đọc bài
-Cho HS xem tranh và nghe âm sắc các nhạc cụ phương tây, Hướng dẫn sơ lược cách sử dụng một số nhạc cụ.
-Dùng đàn organ đàn cho HS nghe âm sắc của đàn piano, ắc-cooc đê-ông, vi-ô-lông
Nội dung 1:
Nhạc lí : Nhịp lấy đà
a.Quan sát nhận xét
Ví dụ: 1
 Ví dụ 2
 b.Khái niệm
Nhịp lấy đà là nhịp có không đủ số phách ở ô nhịp đầu
Nội dung 2 :Tập đọc nhạc
Nội dung 3 : Aâm nhạc thường thức
Sơ lược về một vài nhạc cụ phươngTtây
-Đàn Guita còn gọi là Tây ban cầm (Đàn có xuất xứ từ Tây -ban -nha).
-Đàn Vi-o-lon còn gọi là Vĩ cầm (Vĩ là đuôi có nghĩa là dùng cái đuôi kéo trên dây đàn tạo ra âm thanh).
-Đàn Pi-a-no: còn gọiï là Dương cầm (Dương có nghĩa là phương tây, Dương cầm là đàn có xuất xứ từ phương tây).
-Đàn Aêc-cooc-đê-ong: Còn goị là Phong cầm (dùng sức gió tạo thành âm thanh).
-Nghe giảng – ghi bài 
-Ghi bài
-Bài Lí cây đa , nhạc rừng
-Cao độ :đôà đố
-Trường độ : đơn, đen, đen chấm trắng,trắng chấm
-Có dấu nhắc lại, khung thay đổi
-TĐN theo hướng dẫn của GV 
-Các nước Đức, Pháp,Ý
-đàn bầu, sáo là nhạc cụ phương đông.
-Đọc bài 
-Xem tranh và nghe giảng
IV. Củng cố
- Như thế nào là nhịp lấy đà?
- Gọi một HS đọc bài TĐN ( nhận xét – chữa lỗi sai cho HS).
- Cả lớp đọc lại lần cuối.
V. Dặn dò 
- Oân tập tiết sau kiểm tra 
+Oân tập học hát 2 bài hát: Mái trường mến yêu, Lý cây đa.
 +Oân các bài TĐN số 1, 2, 3.
+Nhạc lý: Nhịp và nhịp lấy đà.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 6. Nhạc lí - Nhịp lấy đà (2).doc