Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây - Jrang Cil Cao Trang

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức :

- HS biết về nhịp lấy đà.

- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.

- HS nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây.

2. Kỹ năng :

- HS đọc đúng bài tập đọc nhạc khi có nhịp lấy đà.

3. Thái độ :

- Qua nội dung của bài TĐN, hướng các em đến tình yêu quê hương đất nước.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Đàn organ .

- Đàn và đọc thuần thục bài TĐN số 3.

- Sưu tầm hình ảnh về một số nhạc cụ phương Tây.

2. Học sinh:

- Sách giáo khoa âm nhạc 7.

3. Phương pháp:

- Phương pháp trực quan

- Phương pháp thực hành, luyện tập.

- Phương pháp trình bày tác phẩm

- Phương pháp đàm thoại.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 3030Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 6: Nhạc lí: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây - Jrang Cil Cao Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 6	 
TUẦN 6	 
Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ
Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
 Ngày soạn : 27/ 09/ 2013
 Ngày dạy: 23/ 09/ 2013
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức :
HS biết về nhịp lấy đà.
HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
HS nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ phương Tây.
2. Kỹ năng :
HS đọc đúng bài tập đọc nhạc khi có nhịp lấy đà.
3. Thái độ :
Qua nội dung của bài TĐN, hướng các em đến tình yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: 
Đàn organ .
Đàn và đọc thuần thục bài TĐN số 3.
Sưu tầm hình ảnh về một số nhạc cụ phương Tây.
Học sinh:
Sách giáo khoa âm nhạc 7. 
Phương pháp:
Phương pháp trực quan
Phương pháp thực hành, luyện tập.
Phương pháp trình bày tác phẩm
Phương pháp đàm thoại.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là nhịp 4/4? Vẽ sơ đồ đánh nhịp 4/4.
 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
 - Ghi bảng 
- Hướng dẫn:
+ Ví dụ 1: thiếu 3 phách
+ Ví dụ 2:thiếu ½ phách
- Giải thích và kết luận 
- Giới thiệu và ghi bảng
- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Xác định nhịp và giọng của bài TĐN số 3?
+ Trong bài gồm những tên nốt nào?
+ Trong bài gồm có những hình nốt nào?
+ Kí hiệu âm nhạc?
- Hướng dẫn
 - Hướng dẫn cách xác định
- Giải thích về đảo phách
- GV hướng dẫn
- GV thực hiện
- GV hướng dẫn
- GV đọc, gõ tiết tấu mẫu cho HS nghe sau đó cho HS thực hiện.
 - Mỗi câu GV đàn từng nốt nhạc cho học sinh nghe và đọc theo
- Hướng dẫn 
- Giới thiệu và ghi bảng
- Chỉ định 1 HS đọc sgk
- Hỏi: +Tên gọi khác của đàn piano, violong, ắc- cooc- đê- ông là gì?
+ Giới thiệu cách sử dụng các loại nhạc cụ? 
- Kết luận và ghi bảng
- Thực hiện trên đàn organ
I. Nhạc lí: NHỊP LẤY ĐÀ
- Quan sát ví dụ 1, 2 trong sgk 
- Nhịp lấy đà là ô nhịp không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp được đặt ở đầu khuông nhạc.
II. Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3
ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO
Nhạc: Malaixia
Lời Việt: Vũ Trọng Tường
1. Tìm hiểu bài TĐN số 3
- Nhịp 4/4, giọng đô trưởng
- Cao độ: Đô- Rê- Mi- Fa- Sol- La- Si
- Trường độ: hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt đen chấm dôi,nốt trắng, nốt trắng chấm dôi, dấu lặng đen.
- Kí hiệu âm nhạc: dấu nhắc lại, khung thay đổi.
- Chia câu : bài gồm có 5 câu ngắn
- Âm hình tiết tấu chủ đạo: sgk
- Lưu ý phần đảo phách
2. Tập đọc TĐN
- Đọc tên nốt từng câu
- Nghe giai điệu của bài TĐN
- Luyên đọc gam đô trưởng: gam rãi- gam trục.
- Luyện đọc tiết tấu
- Tập đọc từng câu 
+ Tập mỗi câu từ 3 đến 4 lần 
+ Ghép câu 1 và câu 2 
+ Tập đọc các câu còn lại
+ Nối 5 câu thành bài
- Tập đọc nhạc cả bài
- Ghép lời ca
- Tập đọc nhạc và hát lời
- Đọc nhạc và ghép lời ca kết hợp vỗ tiết tấu.
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời
III. Âm nhạc thường thức: 
SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
- Đọc sgk tr. 19
- Tìm hiểu sơ lược về các loại nhạc cụ
1. Đàn pi-a- nô (dương cầm):
- Thuộc loại đàn phím
- Dùng để độc tấu, hòa tấu, đệm nhạc
2. Đàn Vi- ô- lông ( Vĩ cầm):
- Gồm 4 dây, dùng cung kéo trên dây đàn
- Ngoài ra còn có vi- ô- lông xen
- Dùng để độc tấu hoặc hòa tấu
3. Đàn ghi- ta
- Có nguồn gốc tứ Tây Ban Nha, gồm 6 dây, dùng ngón tay gẩy hoặc miếng gẩy
- Gồm: ghi- ta gỗ và ghi- ta điện
4. Đàn ắc- coóc- đi – ông ( phong cầm)
- Bàn phím giống pi-a- nô nhưng ít hơn, dùng hộp gió để điều khiển
- Nghe âm sắc của các loại nhạc cụ
- Ghi bài
- Thực hiện và chú ý
- Lắng nghe và ghi bài
- Nghe và ghi bài
- Trả lời
- HS chú ý
- Thực hiện 
- Nghe
- Thực hiện
- Luyện đọc tiết tấu
- Tập đọc nhạc theo hướng dẫn của GV.
- Đọc tập đọc nhạc kết hợp vỗ tiết tấu.
- Thực hiện 
- Nghe và ghi bài
- Đọc sgk
- Trả lời
- Nghe và ghi bài
- Nghe
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Kể tên một vài nhạc cụ phương Tây
- Tập đọc tập đọc nhạc số 3 thuần thục.
5. Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiết 6. Nhạc lí - Nhịp lấy đà - Jrang Cil Cao Trang - Trường THCS Đạ Long.doc