I. MỤC TIÊU:
Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất pt 1 ẩn hay không?
Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x< a,="" x="">a, x a, x a
II. CHUẨN BỊ:
D¹y líp: 8B; 8E. Ngµy so¹n: 27/03/2010. TiÕt PPCT: 60. Ngµy d¹y: 29/03/2010. §3. BÊt ph¬ng tr×nh mét Èn. I. MỤC TIÊU: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất pt 1 ẩn hay không? Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng xa, x£ a, x³ a II. CHUẨN BỊ: - GV: So¹n bµi, ®äc tµi liƯu tham kh¶o, dơng cơ häc d¹y häc. - HS: Xem bµi tríc ë nhµ, dơng cơ häc tËp. III. Hoạt động trên lớp: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại tính chất nói về sự liên hệ giữ thứ tự và phép cộng. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. Hoạt động 2: 1. Mở đầu. Gv giới thiệu phần mở đầu để hs thảo luận về kết quả (về đáp số) Gv chấp nhận đáp số của hs đưa ra như sau Gv chấp nhận một số đáp án khác của hs khác đưa ra Gv giới thiệu thuật ngữ BPT một ẩn, vế trái, vế phải ở VD cụ thể Gv giới thiệu về nghiệm của BPT Cho hs làm ?1sgk/41 Hs làm BT theo nhóm Hs chia nhóm để kiểm tra các kết quả Nhóm 1: chứng tỏ số 3 Nhóm 2: chứng tỏ số 4 Nhóm 3: chứng tỏ số 5 Nhóm 4: chứng tỏ số 6 Hoạt động 3: 2. Tập nghiệm của bất phương trình. - Cho hs đọc sách. - Tập nghiệm của BPT là gì? - Giải BPT là gì? - Gv hướng dẫn làm VD1 (làm như mẫu) Gv trình bày chi tiết VD1 theo các bước sau: + Gọi Hs kể một vài nghiệm của BPT >3 + Gv yêu cầu hs giải thích số đó (chẳng hạn x=5 là nghiệm của BPT x>3) + Gv khẳng định, tất cả các số >3 đều là nghiệm của BPT từ đó giới thiệu tập hợp {x/x>3} và sau đó hướng dẫn hs vẽ hình biểu diễn tập đó trên trục số để minh họa. Chú ý hs qui định dùng dấu “(“hay dấu”)” để đánh dấu điểm trên trục số + Cho hs làm ?2 Gv giới thiệu nhanh VD2 Cho hs làm ?3, ?4 Nhóm 1+2: ?3 Nhóm 3+4: ?4 Hoạt động 4: 3. Bất phương trình tương đương. Em đã biết BPT x>3 và 3<x có cùng tập nghiệm. Vậy 2 BPT đó gọi là 2 bpt như thế nào? Cho VD? Hoạt động 5: Luyện tập + Bài 15a sgk/43 Hs lên bảng trình bày. + Bài 16b,d sgk/43 Hs giải thích cách lấy nghiệm trên trục số + Bài 17a sgk/43 Hướng dẫn về nhà + Học bài. + Làm BT 15b,c; 16a,c; 17b,c,d; 18 sgk/43. HS trả lời 1. Mở đầu. Nam mua được 9 quyển vở vì 9 quyển vở giá 19800đ và 1 cái bút giá 4000đ, tổng cộng mua hết 23800đ, thừa 1200đ) 8 quyển vơ,û 7 quyển vở, ?1 a) BPT: x2 £ 6x-5 có vế trái x2 , vế phải 6x-5 Ta có Vậy 3 là nghiệm của bpt x2 £ 6x-5 Chứng minh tương tự choa các số 4,5,6 2. Tập nghiệm của bất phương trình. Định nghĩa: sgk/42 Tập nghiệm của bpt là tập hợp tất cả các nghiệm của 1 bpt. Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó. VD: x >3 Þ S = {x/x>3} x >3 0 3 VD: x £ -2 0 -2 Hs làm ?2 x>3 Þ S={x/x>3} 3<x Þ S={x/ 3<x} x=3 Þ S={x= 3} ?3 x ³ -2Þ S={x/ x ³ -2} ?4: x<4 Þ S={x/ x <4} 0 4 3. Bất phương trình tương đương. Định nghĩa: sgk/42 Hs trả lời 2bpt có cùng tập nghiệm gọi là 2 bpt tương đương VD: 3 3 Bài 15a Với x = 3 ta có 2x+3 = 2.3+3 = 9 Vậy x = 3 không là nghiệm của bpt 2x+3<9 Bài 16 x £ -2 Þ S={x/ x £ -2} -2 0 x ³ 1 Þ S={x/ x ³ 1} 1 0 Bài 17: a) x £ 6
Tài liệu đính kèm: