Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Ngọc Thuận

I. MỤC TIU: Qua bài này HS đạt được

1. Về kiến thức:

-Nhận biết được BPT bậc nhất một ẩn.

-Biết cách áp dụng từng quy tắc biến đổi BPT để giải các BPT đơn giản.

2. Về kĩ năng:

-Sử dụng được các quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BPT.

3. Về thái độ:

-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác; rèn luyện tính linh hoạt trong tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: bảng phụ.

-HS: Ôn lại t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, số âm.

 

doc 4 trang Người đăng giaoan Lượt xem 2797Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 61: Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Ngọc Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phịng GD&ĐT Vĩnh Cửu
Trường TTSP: THCS Võ Trường Toản – Vĩnh Cửu
GV hướng dẫn: Nguyễn Thị Thanh Thúy 
 Giáo án: Hình Học 8
 Sinh Viên: Nguyễn Ngọc Thuận
 Tiết 61: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU: Qua bài này HS đạt được
1. Về kiến thức:
-Nhận biết được BPT bậc nhất một ẩn.
-Biết cách áp dụng từng quy tắc biến đổi BPT để giải các BPT đơn giản.
2. Về kĩ năng:
-Sử dụng được các quy tắc biến đổi BPT để giải thích sự tương đương của BPT.
3. Về thái độ:
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác; rèn luyện tính linh hoạt trong tính toán.
II. CHUẨN BỊ:
-GV: bảng phụ.
-HS: Ôn lại t/c liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, số âm.
III. PHƯƠNG PHÁP: đặt vấn đề, đàm thoại, vấn đáp, hoạt động nhĩm, luyện tập ...
IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC:
1. Ổn định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Giải BT16a,d (SGK/43)
3. Giảng bài mới: (30ph)
Ta đã tìm hiểu về bất phương trình 1 ẩn, phương trình bậc nhất 1 ẩn. hơm nay ta sẽ tìm hiểu thế nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn? Cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn như thế nào? Cĩ giống như khi giải phương trình bậc nhất 1 ẩn hay khơng? (1ph)
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
Hoạt đợng 1: Tìm hiểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn (8ph)
-GV gọi HS nhắc lại định nghĩa phương trình một ẩn.
-1 vài HS nhắc lại đ/n PT bậc nhất một ẩn.
-GV: tương tự ,em hãy thử định nghĩa BPT bậc nhất một ẩn.
-1 vài HS nêu ý kiến của mình.
-GV nêu chính xác lại đ/n SGK/43 và nhấn mạnh: Ẩn x cĩ bậc là bậc nhất và hệ số của ẩn ( hệ số a) phải khác 0.
-HS lắng nghe và nghe nhớ.
-GV yêu cầu HS thực hiện ?1 SGK/43.
-HS: Đứng tại chỗ trả lời.
-GV: Hãy giải thích tại sao ở câu b, d không phải là BPT bậc nhất một ẩn.
-HS trả lời.
1. Định nghĩa 
*Định nghĩa: BPT dạng ax + b 0, ax + b 0, ax + b 0) trong đĩ a và b là hai số đã cho, a 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.
+ 2x – 3 < 0 và 5x – 15 0 là các bất phương trình bậc nhất một ẩn.
+ 0x + 5 > 0 và x2 > 0 khơng phải là các bất phương trình bậc nhất một ẩn vì ở câu b thì a = 0, ở câu d bậc của ẩn là 2
Hoạt đợng 2: Tìm hiểu về hai quy tắc biến đổi BPT (21ph)
-GV: Để giải PT ta thực hiện hai quy tắc biến đổi nào? Hãy phát biểu lại 2 quy tắc đó.
-HS trả lời và phát biểu lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.
-GV: Để giải BPT tức là tìm ra tập nghiệm của BPT ta cũng cĩ hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.
 Yêu cầu HS thực hiện VD1 SGK/44.
-1 HS thực hiện.
-GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện VD2 SGK/44.
-1 HS thực hiện.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện ?2 SGK/44.
-2 HS thực hiện.
-GV: Hãy nhắc lại liện hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, số âm.
-1 vài HS nhắc lại tính chấùt.
-GV: Từ tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương hoặc với số âm, ta cĩ quy tắc nhân với một số (gọi là quy tắc nhân) để biến đổi tương đương BPT.
-2 HS đọc lại quy tắc nhân với một số SGK/44.
-GV: Khi áp dụng quy tắc nhân để biến đổi BPT ta cần lưu ý điều gì?
-HS: Trả lời: Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số âm ta phải đổi chiều BPT đĩ.
-GV hướng dẫn HS VD3, VD4(SGK/45.
-HS quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
-GV cho HS thực hiện ?3(SGK/45)
-2 HS lên bảng trình bày.
-GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?4 SGK/45.
 Gợi ý: tìm tập nghiệm của các BPT, kiểm tra các tập nghiệm của các BPT.
-HS hoạt động nhĩm thực hiện ?4 SGK.
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình
a) Quy tắc chuyển vế
 Khi chuyển hạng tử của BPT từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đĩ.
 *Ví dụ 1: 
 x – 5 < 18
 x < 18 + 5
 x < 23
 Vậy tập nghiệm của BPT là:
S = {x/ x < 23}
 *Ví dụ 2: 
 3x > 2x + 5
3x – 2x > 5
x > 5
 Vậy tập nghiệm của BPT là:
S = {x/ x > 5}
 Biểu diễn tập nghiệm trên trục số
 a/ x + 12 > 21
x > 21 - 12
x > 9
 Vậy tập nghiệm của BPT là:
S = {x/ x > 9}
b/ -2x > -3x -5 
-2x + 3x > -5
x > -5
 Vậy tập nghiệm của BPT là:
S = {x/ x > -5}
b) Quy tắc nhân với một số
 Khi nhân hai vế của BPT với cùng một số khác 0 ta phải:
- Giữ nguyên chiều của BPT nếu số đĩ dương.
- Đổi chiều BPT nếu số đĩ âm.
a/ 2x < 24
2x. < 24.
x < 12
 Vậy tập nghiệm của BPT là:
S = {x/ x < 12}
b/ -3x < 27
-3x. > 27. 
x > -9
 Vậy tập nghiệm của BPT là:
S = {x/ x >-9}
 a/ x + 3 < 7 x < 4
 x – 2 < 2 x < 4
 Vậy hai BPT này tương đương với nhau vì cĩ cùng một tập nghiệm.
b/ 2x < – 4 x < -2
 -3x > 6 x < -2
 Vậy 2x 6.
4. Củng cố: (8ph)
Hoạt động của thầy và trị
Nội dung cần đạt
-GV yêu cầu HS làm bài 19a, 20a, 21a SGK/47.
-3HS lên bảng làm bài.
Bài 19:
a/ x – 5 > 3 x > 3 + 5 x > 8
 Vậy tập nghiệm của BPT là S = .
Bài 20:
a/ 0,3x > 0,6 x > 2
 Vậy tập nghiệm của BPT là S = .
Bài 21:
a/ x – 3 > 1 x > 4
 x + 3 > 7 x > 4
 Vậy x – 3 > 1 x + 3 > 7
5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: (1ph)
-Bài tập về nhà bài 19, 20, 21, 22, 23d, 24, 25, 26 tr 47 SGK.
-Học thuộc bài.
-Tiết sau tiếp tục học bài 4.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 4. Bất phương trình bậc nhất một ẩn - Nguyễn Ngọc Thuận.doc