I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1. Kiến thức:
- Nắm được trạng thái, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của saccarozơ.
- Vận dụng kiến thức của bài học vào việc sử dụng đường trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, liên hệ thực tế.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng đường hợp lí, học tập nghiêm túc và khoa học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Hóa chất: Đường trắng, H2O, AgNO3, dd NH3, H2SO4 đặc, dd NaOH.
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, quẹt.
2. HS:
Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp(1’): 9A1 ./ 9A2 ./ .
2. Bài cũ(8’):
HS1: Nêu các tính chất hóa học của glucozơ. Viết PTHH minh họa.
HS2: Làm bài tập 2 SGK/155.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Saccarozơ là loại đường phổ biến thường được sử dụng trong đời sống. Vậy, nó có tính chất và ứng dụng như thế nào?
b. Các hoạt động chính:
Tuần 31 Ngày soạn: 05/04/2010 Tiết 62 Ngày dạy: .. Bài 51. SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Nắm được trạng thái, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của saccarozơ. - Vận dụng kiến thức của bài học vào việc sử dụng đường trong thực tế. 2. Kĩ năng: - Quan sát thí nghiệm, liên hệ thực tế. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đường hợp lí, học tập nghiêm túc và khoa học. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Hóa chất: Đường trắng, H2O, AgNO3, dd NH3, H2SO4 đặc, dd NaOH. - Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, quẹt. 2. HS: Tìm hiểu nội dung bài học trước khi lên lớp. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp(1’): 9A1../ 9A2../.. 2. Bài cũ(8’): HS1: Nêu các tính chất hóa học của glucozơ. Viết PTHH minh họa. HS2: Làm bài tập 2 SGK/155. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Saccarozơ là loại đường phổ biến thường được sử dụng trong đời sống. Vậy, nó có tính chất và ứng dụng như thế nào? b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của saccarozơ(3’). -GV: Yêu cầu HS quan sát hình 5.12 SGK/153 và các thông tin SGK nêu trạng thái tự nhiên của saccarozơ. -GV: Nhận xét câu trả lời. -HS: Tìm hiểu thông tin SGK và nêu trạng thái tự nhiên của saccarozơ. -HS: Nghe và ghi vở. I. Trang thái tự nhiên: Có nhiều trong thực vật: mía, củ cải đường, thốt nốt Hoạt động 2. Tìm hiểu tính chất vật lí của saccarozơ(5’). -GV: Cho HS quan sát mẫu đường. Nêu trạng thái, màu sắc. -GV: Hòa tan đường vào nước. -GV:Yêu cầu HS rút ra kết luận về tính chất vật lí của saccarozơ. -HS: Là chất kết tinh, không màu, vị ngọt. -HS: Hòa tan tốt trong nước. -HS: Rút ra kết luận và ghi vở. II. Tính chất vật lí: - Là chất kết tinh không màu, vị ngọt. - Tan tốt trong nước Hoạt động 3. Tìm hiểu tính chất hóa học của saccarozơ(12’). -GV: Biểu diễn thí nghiệm 1: Cho saccarozơ tác dụng với AgNO3 trong NH3 và đun nhẹ. -GV: Biểu diễn thí nghiệm 2 SGK. -GV: Giới thiệu về phản ứng thủy phân saccarozơ và sản phẩm tạo ra của phản ứng. -GV: Yêu cầu HS lên bảng viết PTHH sảy ra. -HS: Theo dõi thí nghiệm của GV và nêu hiện tượng sảy ra. -HS: Theo dõi thí nghiệm biểu diễn của GV và nêu hiện tượng sảy ra: Có kết tủa Ag xuất hiện. -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. -HS: Viết PTHH sảy ra: C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 III. Tính chất hóa học: C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 => Phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit. - Phản ứng này còn sảy ra nhờ tác dụng của enzym. Hoạt động 4. Tìm hiểu ứng dụng của saccarozơ(4’). -GV: Yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ ứng dụng của saccarozơ và nêu một số ứng dụng cơ bản. -HS: Tìm hiểu sơ đồ và nêu các ứng dụng quan trọng của saccarozơ. IV. Ứng dụng: - Pha huyết thanh. - Tráng gương, ruột phích. - Sản xuất vitamin C. 4. Củng cố(10’): HS: Đọc “em có biết?” SGK/155. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5, 6 SGK/155. 5. Dặn dò về nhà(2’): GV: Yêu cầu HS về nhà học bài. Yêu cầu HS làm bài tập 1, 3, 4 SGK/155. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: