Tiết 62: Quy tắc chuyển vế - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

Học thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vế

Xem lại các ví dụ đã làm và làm các BT 62, 64, 65 SGK toán 6 trang 87, bài 95, 96 SBT toán 6 trang 65

Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 87, vẽ bảng ( bài 69 SGK trang 87)

 

ppt 16 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1243Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 62: Quy tắc chuyển vế - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài này tôi có sử dụng đồ dùng dạy học: Cân đĩa Robevan, cân điện tử để cho HS kiểm tra khối lượng của vật được thêm vào và bớt raSỐ HỌC 6 - Tiết 62KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNGGV THỰC HIỆN:PHÒNG GD & ĐT CHÂU ĐỨCKIỂM TRA BÀI CŨPHÒNG GD & ĐT CHÂU ĐỨCTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ HS1: Tính rồi so sánh hai biểu thức sau:A = 3 –(-4) + 1;	B = (-2) + 10 HS2: Tìm số nguyên x biết x – 3 = -5 GiảiA = 3 –(-4) + 1 B = (-2) + 10A = 3 + 4 +1	 B = (10 -2)A = 8	 B = 8Vậy A = B hay 3 –(-4) + 1= (-2) + 10 Giải x – 3 = -5 	x = -5 + 3	x = -2	 Tiết 62. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng 	thức Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = a ? Em có nhận xét gì nếu ta cộng vào hai vế của một đẳng thức cho cùng một số ? Em có nhận xét gì nếu ta trừ ở hai vế của một đẳng thức cho cùng một sốTiết 62. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aTìm số nguyên x biết a) x – 3 = -5	b) x + 4 = -2 Gợi ý trò chơi “AI NHANH HƠN”Cộng (hoặc trừ) vào hai vế của đẳng thức sao cho vế trái của các đẳng thức chỉ còn lại x Tìm số nguyên x biếtĐội A: a) x -3 = -5	Đội B: b) x + 4 = -2	Giải a) x – 3 = -5 x – 3 +3 = -5 +3 x = -5 +3 x = -2Giải b) x + 4 = -2 x + 4 -4 = -2 -4 x = -2 -4 x = -6“AI NHANH HƠN”2345678910111417131218161526252423222120193029282710Tiết 62. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vếVí dụ a) x = -5 x = -5 3- 3 x = -2 b) x + 4 = -2Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = a+x = -2 -4 x = -6Tiết 62. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vếGiải a) x = 8 x = 8 2- 2 x = 10 b) - 4 + x = -2Quy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = a+x = -2 +4 x = 2Ví dụ: Áp dụng quy tắc chuyển vế, tìm x biết:a) x – 2 = 8	b) -4 + x = -2Tiết 62. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vếThảo luận nhómCả lớp chia 6 nhóm thực hiện trong trời gian 2 phútNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aQuy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” Áp dụng quy tắc chuyển vếTìm số nguyên x biết:x – 3 = 4b) 4 = x + 8Ví dụ: Áp dụng quy tắc chuyển vế, tìm x biết:a) x – 2 = 8	b) -4 + x = -2Tiết 62. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vếQuy tắc: (Học thuộc trong SGK trang 86)Giảix – 3 = 4 x = 4 + 3 x = 7b) 4 = x + 8 4 = x + 8 4 – 8 = x -4 = x hay x = -4Chuyển (-3) từ VT sang VP thành (+3)Chuyển (+8) từ VP sang VT thành (-8)Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aVí dụ: Áp dụng quy tắc chuyển vếTìm số nguyên x biết:x – 3 = 4b) 4 = x + 8 ?3Tìm số nguyên x biết: x + 8 = (-5) + 4Giải: x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1- 8 x = -9Tiết 62. QUY TẮC CHUYỂN VẾ 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ 3. Quy tắc chuyển vếQuy tắc: (Học thuộc trong SGK trang 86)Nếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aNhận xét:Gọi x là hiệu của a và b, ta có: x = a - b Áp dụng quy tắc chuyển vế ta có: x + b = a Ngược lại nếu có: x + b = a, thì theo quy tắc chuyển vế ta có x = a - bVậy hiệu của (a – b) là một số x mà khi lấy x cộng với b sẽ được a hay phép trừ là phép toán ngược của phép cộngVí dụ: Áp dụng quy tắc chuyển vế, tìm x biết:a) x – 2 = 8	 b) -4 + x = -2Bài tập: Các bài biến đổi sau đúng hay sai?STTCÂUĐÚNGSAI1x - 45 = - 12 x = - 12 + 452x -12 = 9 - 7 x = 9 - 7 -12 32 - x = 17 - 5 - x = 17 - 5 - 245 + x = - 8 x = - 8 + 5XXXX2345678910111417131218161526252423222120193029282710Trò chơi: Ơ – RÊ - CAHai đội chơi mỗi đội gồm 3 thành viên, trong thời gian 2 phút đội nào hoành thành trước và đúng sẽ chiến thắngTV1: Viết tổng của hai số x và 2TV2: Tìm x trong biểu thức mà TV1 vừa viết biết biểu thức đó bằng 8TV3: Kiểm tra và bổ sung nếu TV2 làm sai TV1: Viết tổng của hai số 3 và aTV2: Tìm a trong biểu thức mà TV1 vừa viết biết biểu thức đó bằng 4 TV3: Kiểm tra và bổ sung nếu TV2 làm sai SAITớ là ABUCòn Tớ là ADITINH THẦN ĐỒNG ĐỘIĐỘI NÀO LÀ ĐỘI CHIẾN THẮNG?TV1: x + 2TV3: chúc mừng chiến thắngTV1: 3 + aTV2: 3 + a = 4 a = 4 -3 a = 1 TV3: Tập thể 6a1 chiến thắngTV: x + 2 = 8 x = 8 - 2 x = 6KTBẠN SAI RỒIĐ.AHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc thuộc các tính chất của đẳng thức và quy tắc chuyển vếXem lại các ví dụ đã làm và làm các BT 62, 64, 65 SGK toán 6 trang 87, bài 95, 96 SBT toán 6 trang 65Chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 87, vẽ bảng ( bài 69 SGK trang 87) 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụNếu a = b thì a + c = b + cNếu a + c = b + c thì a = bNếu a = b thì b = aQuy tắc: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+”Nhận xét. SGK 3. Quy tắc chuyển vếTCCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHChâu Đức, ngày 29 tháng 12 năm 2009PHÒNG GD & ĐT CHÂU ĐỨCTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 9. Quy tắc chuyển vế (4).ppt