Tiết 62: Thể tích của hình lăng trụ đứng

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 - Củng cố và kiểm tra việc nắm cụng thức của cỏc hỡnh khụng gian đó học.

 - Học sinh nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.

 2. Kỹ năng:

 - Bước đầu biết vận dụng công thức vào việc giải toán.

 II. CHUẨN BỊ:

 - GV: Các đồ dùng dạy học, mô hình hình lăng trụ đứng, bảng phụ vẽ các hình và các bài tập sử dụng trong bài giảng.

- HS: Các đồ dùng học tập. Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và các kiến thức có liên quan.

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1519Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 62: Thể tích của hình lăng trụ đứng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 62: thể tích của hình lăng trụ đứng
I. mục tiêu:
	1. Kiến thức:
 - Củng cố và kiểm tra việc nắm cụng thức của cỏc hỡnh khụng gian đó học.
 - Học sinh nắm được công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
	2. Kỹ năng:
 - Bước đầu biết vận dụng công thức vào việc giải toán.
 II. Chuẩn bị:
 	- GV: Các đồ dùng dạy học, mô hình hình lăng trụ đứng, bảng phụ vẽ các hình và các bài tập sử dụng trong bài giảng.
- HS: Các đồ dùng học tập. Ôn tập công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và các kiến thức có liên quan.
 III. Nội dung:
 1. ổn định tổ chức: (1 phút) 
 2. Bài dạy:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6 phút)
HS1: Phát biểu và viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng.
 HS2: cho lăng trụ đứng tam giác như hình vẽ. Tính Stp
Sxq = (6+8+10) . 9 = 24 . 9 = 216(cm2).
 2 Sđ = . 6 . 8 = 48 (cm2).
 Stp = Sxq + 2 Sđ = 216 + 48 = 264 (cm2)
HS lên bảng thực hiện các yêu cầu:
Ta có Stp = S xq + 2 Sđ 
 BC = 10 (cm) ( theo định lí Pitago).
- Củng cố công thức tính dtxq và thể tích hình lăng trụ đứng.
Hoạt động 2: Công thức tính thể tích: (11 phút)
+ Hãy phát biểu và viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
GV: Ta đã biết hình hộp chữ nhật cũng là một lăng trụ đứng, ta hãy xét xem công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật: V = Sđ . Chiều cao 
GV: yêu cầu học sinh làm ? SGK
? So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật ở hình 106 SGK.
? Hãy tính cụ thể và cho biết thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân vói chiều cao của nó hay không?
GV: với lăng trụ đứng đáy là tam giác vuông, ta có công thức tính thể tích:
 V = Sđ . Chiều cao.
? Với đáy là tam giác thường và mở rộng ra đáy là một đa giác bất kì, người ta chứng minh được công thức vẫn đúng
+ Thể tích của hình hộp chữ nhật với các kích thước a, b, c là 
 V = a.b.c
Hay V = Sđ . chiều cao.
+Từ hình hộp chữ nhật, nếu ta cắt theo mặt phẳng chứa đường chéo của hai đáy sẽ được hai lăng trụ có đáy là tam giác vuông bằng nhau.
Vậy thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích hình hộp chữ nhật. 
+ Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 5 . 4. 7 = 140 (đvtt)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác là : . 7 = Sđ . chiều cao. 
HS thực hiện và nhận xét bài làm của hai bạn.
Củng cố khái niệm thể tích hình hộp chữ nhật và hình thành công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng.
Hoạt động 3: Ví dụ: (10 phút)
GV: Treo hình vẽ và đề bài
GV yêu cầu học sinh phát biểu công thức tính đã học.
Muốn tính h và diện tích đáy ta dựa vào công thức nào? 
GV yêu cầu các nhóm thực hiện sau đó mời đại diện nhóm trình bày lời giải của mình.
+ Khi thực hiện cần phải xscs định đúng đáy và chiều cao.
GV đánh giá cho điểm. 
2. Ví dụ: Hãy tính thể tích của lăng trụ đứng theo kích thước ở trên hình. 
Giải:
Lăng trụ đã cho gồm một hình chữ nhật và một lăng trụ đứng tam giác có cùng chiều cao.
Thể tích hình hộp chữ nhật:
V1 = 4 . 5 . 7 = 140 (cm3 ) 
 Thể tích lăng trụ đứng tam giác
V2 = . 5. 2 . 7 = 35 (cm3 )
 Thể tích của lăng trụ đứng ngũ giác:
 V = V1 + V2 = 175 (cm3 ) 
Nhận xét: có thể tính diện tích đáy của lăng trụ đứng ngũ giác Sđ = 5 . 4 + . 5. 2 = 25 (cm2) 
HS nghiên cứu và hiểu được bài toán để vận dụng làm bài tập
Hoạt động 4: Củng cố: ( 15phút)
+ Yêu cầu HS làm bài tập 27 trang 113 SGK.
b
5
6
4
2,5
h
2
4
3
4
h1
8
5
2
10
Sđ
5
12
6
5
V
40
60
12
50
Bài 28 trang 113 SGK
? Hãy tính diện tích đáy?
Hãy tính thể tích thùng
GV yêu cầu HS làm vào phiếu học tập sau đó GV thu một số phiếu chấm lấy điểm. 
Bài 27 trang 113 SGK
Công thức tính
Sđ = ; h = 	
 V = Sđ . h1 Sđ = 
Bài 28 trang 113 sách giáo khoa.
Diện tích đáy thùng là: 
 .90 . 60 = 2700 (cm3) 	
Thể tích của thùng là V = Sđ.h = 2700.70 = 189 000 (cm3) = 189 (dm3) 
Vậy dung tích của thùng là 189 lít
Vận dụng được kiến thức đã học vào bài tập tính toán
iv. hướng dẫn học sinh học bài ở nhà (2 phút)
+ Nắm vững công thức và phát biểu thành lời cách tính thể tích hình lăng trụ đứng.
+ Bài tập về nhà: số 30; 31; 32; 33 trang 115 SGK và ôn tập các kiến thức liên hệ với bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng.doc