Tiết 64, Bài 50-51: Glucozơ và saccarozơ (Tiết 2) - Trường THCS Giồng Kè

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: HS biết được:

- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, t/c vật lí của saccarozơ (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan).

- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim.

- Ứng dụng: là chất dinh d¬ưỡng qtrọng của người, động vật; ngliệu qtrọng cho công nghiệp thực phẩm.

2. Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật,. rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ.

- Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.

- Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ  glucozơ  ancol etylic  axit axetic.

- Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.

- Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía.

3. Thái độ:

- Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn.

- Có thái độ nghiệm túc trong khi làm TN.

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 64, Bài 50-51: Glucozơ và saccarozơ (Tiết 2) - Trường THCS Giồng Kè", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	27. 01. 2013
Ngày dạy: 	11. 04. 2013
Tuần: 32	Tiết: 64
	Bài 50 – 51:	GLUCOZƠ VÀ SACCAROZƠ (Tiết 2)
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: HS biết được:
- Công thức phân tử, trạng thái tự nhiên, t/c vật lí của saccarozơ (trạng thái, màu sắc, mùi vị, tính tan).
- Tính chất hóa học: phản ứng thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim.
- Ứng dụng: là chất dinh dưỡng qtrọng của người, động vật; ngliệu qtrọng cho công nghiệp thực phẩm.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu vật,... rút ra nhận xét về tính chất của saccarozơ.
- Viết được các PTHH (dạng CTPT) của phản ứng thủy phân saccarozơ.
- Viết được PTHH thực hiện chuyển hóa từ saccarozơ ® glucozơ ® ancol etylic ® axit axetic.
- Phân biệt dung dịch saccarozơ, glucozơ và ancol etylic.
- Tính % khối lượng saccarozơ trong mẫu nước mía.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho HS lòng yêu thích bộ môn.
- Có thái độ nghiệm túc trong khi làm TN.
B. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Dcụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, kẹp, pipet, khay nhựa, ...; tranh ảnh các loại TV có chứa saccarozơ.
- Hóa chất: Sacarozơ, dd AgNO3, dd NH3, dd H2SO4 loãng, nước cất,
2. Học sinh: - Xem và soạn trước bài mới.
3. Phương pháp: - Thí nghiệm – Ơrixtic, TL nhóm – Tìm tòi, Vấn đáp, Qsát tranh ảnh – Tìm tòi,
C. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp:	(1’)	Điểm danh:	Lớp 91 : HS.	
2. KTBC: (5’)
	- HS1: Trbày t/c vật lý và t/c hóa học của glucozơ. Viết pthh minh họa.
	- HS2: Giải BT 2 sgk trang 152.
3. Bài mới: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Trạng thái tự nhiên (4’)
- Treo tranh, ảnh các loại cây, củ, quả chứa nhiều saccarozơ, yc hs qsát và dựa vào hiểu biết thực tế của bản thân để nxét và rút ra kluận về trạng thái tự nhiên của saccarozơ.
 - Gv nxét và kết luận.
+ Hs trlời, lớp bsung.
I. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN:
	(SGK trg 153)
Hoạt động 2: Tính chất vật lý (5’)
- Cho các nhóm hs qsát mẫu tinh thể saccarozơ, hdẫn hs làm TN hoà tan một lượng nhỏ saccarozơ vào nước, yc các nhóm qsát và rút ra nxét trthái, màu sắc, tính tan trong nước của saccarozơ.
- Yc hs nxét về vị khi ăn mía hay đường thốt nốt và cho biết saccarozơ có vị ntn?
- Gv nxét và kết luận.
+ Hs trlời và rút ra kluận chung về t/c vật lý của saccarozơ.
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ:
- Saccarozơ là chất kết tinh, không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước, đặc biệt là tan nhiều trong nước nóng.
Hoạt động 3: Tính chất hóa học (17’)
- Gv tiến hành TN1: Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm đựng dd AgNO3 trong mtrường NH3, sau đó đun nóng nhẹ.
- Yc hs qsát htượng và nêu nxét.
 - Gv nxét và chốt.
- Gv tiến hành TN2 như sgk, yc hs qsát htượng, nêu nxét và gthích.
? Vì sao có pư tráng gương xảy ra
 - Gv nxét và chốt (nb). Gv gthiệu thêm về fructozơ và yc hs viết pthh của pư trên.
 - Lưu ý hs: T.tế để tr.hòa axit ngta thường dùng NaHCO3 thay cho NaOH để dễ dàng biết thời điểm trung hòa (hết khí thoát ra).
- Gv mở rộng: Pư thủy phân saccarozơ cũng xảy ra dưới td của enzim ở to thường.
 + Hs lắng nghe và ghi nhận TT
+ Hs qsát, trao đổi theo bàn, nxét và trlời: không có htượng gì xảy ra, chứng tỏ saccarozơ không có pư tráng gương.
+ Hs qsát, trđổi theo bàn, nxét và trlời: có kết tủa Ag xhiện và bám vào thành ố.ngh, chứng tỏ có pư tráng gương xảy ra.
+ Hs trlời; lớp nxét, bsung.
+ Hs lên bảng viết (nb).
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
- Saccarozơ không có pư tráng gương.
- Khi đun nóng dd saccarozơ có axit làm xúc tác, saccarozơ bị thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ:
 + Pư thủy phân saccarozơ cũng xảy ra dưới td của enzim ở nhiệt độ thường.
Hoạt động 4: Ứng dụng (4’)
- Yc hs ngcứu TT-sgk và dựa vào hiểu biết thực tế của bản thân cho biết saccarozơ có những ứng dụng gì?
 - Gv nxét mở rộng về tầm quan trọng của saccarozơ đvới csống của con người.
+ Hs trlời, lớp nxét, bsung.
+ Hs lắng nghe và ghi nhận thông tin.
IV. ỨNG DỤNG:
	(sgk trg 154)
4. Củng cố - Luyện tập: (8’)
- 1 hs hệ thống hóa các kthức; hs khác đọc mục “Em có biết?”
- Hdẫn và yc hs làm BT 1, 2, 4 sgk trg 155.
- Nếu còn thời gian thì hdẫn hs làm BT 5,6 sgk trg 155.
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài, sửa các BT sgk trg 155.
- Xem và soạn trước Bài 52: Tinh bột và xenlulozơ.
6. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến của các đồng nghiệp hoặc cá nhân:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 51. Saccarozơ - Trường THCS Giồng Kè.doc