Tiết 64: Cộng trừ đa thức một biến (Tiếp) - Phan Văn Sĩ

I . MỤC TIÊU:

* Kiến thức- HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.

* Kĩ năng- Rèn luyện các kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức.

* Thái độ:-Cẩn thận, chính xác trong tính toán

II . CHUẨN BỊ:

-Giáo viên: đưa bài tập 50, 51, 52, 53 trang 46 Sgk lên bảng phụ

-Học sinh: – On tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức . . – Bảng nhóm.

III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. On định lớp: (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (9ph)

 HS 1: Chữa bài 44 tr 45 SGK

 HS 2: Chữa bài 48 tr 46 SGK

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1267Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 64: Cộng trừ đa thức một biến (Tiếp) - Phan Văn Sĩ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 64 
CỘNG, TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN ( tiếp)
I . MỤC TIÊU: 
* Kiến thức- HS được củng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
* Kĩ năng- Rèn luyện các kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức.
* Thái độ:-Cẩn thận, chính xác trong tính toán
II . CHUẨN BỊ:
-Giáo viên: đưa bài tập 50, 51, 52, 53 trang 46 Sgk lên bảng phụ
-Học sinh: – Oân tập quy tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức . . – Bảng nhóm.
III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Oån định lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (9ph)
	HS 1: Chữa bài 44 tr 45 SGK
	HS 2: Chữa bài 48 tr 46 SGK
3. Bài mới: 	
	-Giới thiệu bài: Luyện tập
	-Tiến trình bài giảng:
TL
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung bài
8ph
10ph
8ph
8ph
BT 50 tr 46 SGK
GV: nêu bài 50 tr 46 SGK
GV: yêu cầu hai HS lên bảng thu gọn hai đa thức N, M và hai HS khác lên bảng tính.(Gợi ý hS tính theo cách 1)
GV: kiểm tra kết quả của vài em khác 
GV: nhận xét 
BT 51 tr46 SGK:
GV: nêu bài 51 tr46 SGK
GV: yêu cầu 2 HS lên bảng thu gọn đa thức và sắp xếp đa thức.
GV: gọi hai HS khác lên bảng làm 
GV: nhận xét 
BT 52 tr 46 SGK
GV: nêu bài 52 tr 46 SGK
H: nêu kí hiệu giá trị của đa thức P(x) tại x = -1.
GV: yêu cầu 3 HS lên bảng tính P(-1); P(0); P(4).
GV: nhận xét
BT 53 tr 46 SGK:
GV: nêu bài 53 tr 46 SGK
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV: nhắc nhở, kiểm tra bài của các nhóm 
GV: nhận xét 
HS: hai em lên bảng thu gọn đa thức 
HS: hai em khác lên bảng tính 
HS:cả lớp làm vào vở 
HS: nhận xét 
HS: hai em lên bảng thu gọn và sắp xếp đa thức.
HS: hai em khác lên bảng thực hiện phép tính.
HS: nhận xét
HS: Giá trị của đa thức P(x) tại x = -1 kí hiệu là P(-1)
HS: 3 em lên bảng tính 
HS: cả lớp làm vào vở
HS: nhận xét 
HS: hoạt động theo nhóm 
HS: đại diện các nhóm lên bảng treo bảng nhóm và trình bày 
HS: nhận xét
BT 50 tr 46 SGK:
N = -y5 +(15y3 –4y3) + (5y2 –5y2) – 2y 
 = -y5 + 11y3 – 2y.
M = (y5 + 7y5) + (y3 – y3) + (y2 – y2) – 3y + 1.
 = 8y5 – 3y + 1
N + M = (-y5 +11y3 –2y) + (8y5 –3y +1)
 = -y5 +11y3 –2y + 8y5 –3y +1
 = 7y5 + 11y3 – 5y + 1
N – M = (-y5 +11y3 –2y) - (8y5 –3y +1)
 = -y5 +11y3 –2y - 8y5 –3y +1
 = -9y5 + 11y3+ y –1.
BT 51 tr46 SGK:
P(x) = -5 + (3x2 – 2x2) + (-3x3 – x3) + x4 –x6 
 = -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
Q(x) = - 1 +x +x2 + (x3 – 2x3) –x4 + 5x5
 = -1 +x + x2 – x3 – x4 + 2x5.
 P(x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
 Q(x) = -1 +x + x2 - x3 – x4 + 2x5
P(x)+Q(x) = -6+x+2x2-5x3 +2x5 –x6
-
 P(x) = -5 + x2 – 4x3 + x4 – x6
 Q(x) = -1 +x + x2 - x3 – x4 + 2x5
P(x)-Q(x)= -4-x -3x3 +2x4 –2x5 –x6
BT 52 tr 46 SGK
P(x) = x2 – 2x - 8
P(-1) = (-1)2 – 2(-1) – 8 = -5
P(0) = 02 – 2.0 – 8 = -8
P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 0
BT 53 tr 46 SGK:
P(x) = x5 –2x4 +x2 –x + 1
Q(x) = 6 –2x +3x3 + x4 –3x5
a) Tính P(x) – Q(x):
 P(x) = x5 –2x4 +x2 –x + 1
 - Q(x) = –3x5 + x4 +3x3 –2x +6 
P(x)-Q(x)= 4x5 -3x4 -3x3+x2 +x -5
 Q(x) = –3x5 + x4 +3x3 –2x +6
 - P(x) = x5 –2x4 +x2 –x + 1
Q(x)-P(x)= -4x5 +3x4 +3x3-x2 -x +5
Nhận xét: Các hạng tử cùng bậc của hai đa thức có hệ số đối nhau.
4. Hướng dẫn về nhà: (1ph)
-Làm bài tập 39, 40, 41,42 tr 15 SBT
-Nhắc nhở HS: Đọc trước bài “Nghiệm của đa thức”, ôn lại “quy tắc chuyển vế “ (Toán 6)
IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 8. Cộng, trừ đa thức một biến - Phan Văn Sĩ.doc