Tiết 65, Bài 12: Tính chất của phép nhân - Nguyễn Thị Hà

* Nhận xét :

Trong một tích các số nguyênkhác 0

a) Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ + ‘’.

b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ – ‘’ .

 

ppt 17 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 65, Bài 12: Tính chất của phép nhân - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán 6Người thực hiện: Nguyễn Thị HàĐơn vị: Trung học cơ sở Long TrìNăm 2009.Bài giảng điện tử* Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất nào?Phép nhân các số tự nhiên có các tính chất : - Giao hoán. - Kết hợp. - Nhân với 1. - Phân phối của phép nhân đối với phép cộng.* Các tính chất của phép nhân trong tập hợp N nói trên có còn đúng trong tập hợp Z hay không ?Ôn tập kiến thức cũÐặt vấn ðềToán 6Bài dạy:Tiết 65Bài 12Sách giáo khoa Toán 6, trang 93Tính chất của phép nhânBài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán : a . b = b . aVí dụ 1:2 . ( - 3 ) =( - 3 ) . 2 =- 6- 6Vậy : 2 . ( - 3 ) = ( - 3 ) . 2 Ví dụ 2:( - 7 ) . ( - 2 ) =( - 2 ) . ( - 7 ) =1414Vậy : ( - 7 ) . ( - 2 ) = ( - 2 ) . ( - 7 ) Bài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a2.Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )Ví dụ 3 :[ 9 . ( - 5 ) ] . 2 = (- 45 ) . 2 = 9 . [ ( -5 ) . 2 ] = 9 . ( - 10 ) =- 90[ 9 . ( - 5 ) ] . 2 = 9 . [ ( - 5 ) . 2 ]- 90Bài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a2.Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )* Chú ý : ( SGK/ 94 )Chú ý : Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm ,số nguyên. a . b . c = a . ( b . c ) = ( a . b ) . c Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên , ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý. Ta cũng gọi tích của n số nguyên là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ( cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên ). Ví dụ: ( - 2 ) . ( - 2 ) . ( - 2 ) = ( - 2 )3Bài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a2.Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )* Chú ý : ( SGK/ 94 ) ?1Bài tập 1: Các tích sau đây có dấu gì ? [(-2) . (-2)] = [(-2) . (-2)] . [(-2) . (-2)] = [(-2) . (-2)] . [(-2) . (-2)] . [(-2) . (-2)] =Dấu cộng?1 Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì?- Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu cộng.Bài tập 1: Các tích sau đây có dấu gì ? [(-2) . (-2)] = [(-2) . (-2)] . [(-2) . (-2)] = [(-2) . (-2)] . [(-2) . (-2)] . [(-2) . (-2)] =Bài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a2.Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )* Chú ý : ( SGK/ 94 ) ?1 ?2Bài tập 2: Các tích sau đây có dấu gì ?[( - 2 ) . ( - 2 )] . ( - 2 ) =[( - 2 ) . ( - 2 )] . [( - 2 ) . ( - 2 )] . ( - 2 ) =[( - 2 ) . ( - 2 )] . [( - 2 ) . ( - 2 )] . [( - 2 ) . (- 2 )] . (- 2 ) =Dấu trừ?2 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì?- Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu trừ.Bài tập 2: Các tích sau đây có dấu gì ?[( - 2 ) . ( - 2 )] . ( - 2 ) =[( - 2 ) . ( - 2 )] . [( - 2 ) . ( - 2 )] . ( - 2 ) =[( - 2 ) . ( - 2 )] . [( - 2 ) . ( - 2 )] . [( - 2 ) . (- 2 )] . (- 2 ) =Bài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a2.Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )* Chú ý : ( SGK/ 94 ) ?1 ?2* Nhận xét : * Nhận xét : Trong một tích các số nguyênkhác 0a) Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ + ‘’.b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “ – ‘’ .Bài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a2.Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )* Chú ý : ( SGK/ 94 ) ?1 ?2* Nhận xét : 3.Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a ?3 Ví dụ 4 : ( -2 ) . 1 = 1 . ( - 2 ) =(-2 )(-2 )Do đó : (-2 ) . 1 = 1 . (-2 ) = (-2 )?3 a . ( - 1 ) = ( - 1 ) . a =- aTổng quát : a . 1 = 1 . a = aBài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a2.Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )* Chú ý : ( SGK/ 94 ) ?1 ?2* Nhận xét : 3.Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a ?3 ?4?4 Đố vui: Bình nói rằng bạn ấy đã nghĩ ra được hai số nguyên khác nhau nhưng bình phương của chúng lại bằng nhau. Bạn Bình nói có đúng không? Vì sao?* Giải đáp: Bình nói đúng. Chẳng hạn hai số bạn ấy nghĩ ra là 2 và – 2 . Tuy 2 ≠ - 2 nhưng 22 = (-2)2 = 4Bài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a2.Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )* Chú ý : ( SGK/ 94 ) ?1 ?2* Nhận xét : 3.Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a ?3 ?44.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a ( b + c ) = a b + a c* Chú ý : a ( b – c ) = a b – a c 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a ( b + c ) = a b + a c*Chú ý : Tính chất trên cũng đúng đối với phép trừ.  a ( b – c ) = a b – a c Thật vậy : a . (b - c) = a.[ b+(-c)]= a.b +a.(-c)= a.b - a.cBài: Tính chất của phép nhân1.Tính chất giao hoán: a . b = b . a2.Tính chất kết hợp:( a . b ) . c = a . ( b . c )* Chú ý : ( SGK/ 94 ) ?1 ?2* Nhận xét : 3.Nhân với 1 : a . 1 = 1 . a = a ?3 ?44.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. a ( b + c ) = a b + a c*Chú ý : a ( b – c ) = a b – a c ?5 ?5 Tính bằng hai cách và so sánh kết quả :a) (- 8 ) . ( 5 + 3 )Cách 1 : (- 8 ) . ( 5 + 3 ) =Cách 2 : (-8). 5 +(-8). 3 =( -8 ). 8 =- 64(-40)+(-24)=- 64Vậy : ( -8 ) . ( 5 + 3 ) = ( - 8 ) . 5 + ( - 8 ) . 3b) ( - 3 + 3 ) . ( - 5 )Cách 1 : ( - 3 + 3 ) . ( - 5 ) =Cách 2 : (- 3).(- 5) + 3. (-5) =0 . ( -5 ) = 15+(-15) =00Vậy : ( - 3 + 3 ) . ( -5 ) = (-3 ).(-5 ) + 3 . (-5 ) Bài: Tính chất của phép nhânPhép nhân các số nguyên có các tính chất : - giao hoán. - kết hợp. - nhân với 1. - tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.Củng cố * Phép nhân các số nguyên có những tính chất nào ?Bài: Tính chất của phép nhânBT 90 trang 95 :Thực hiện các phép tính :a) 15 . ( - 2 ) . ( - 5 ) . ( - 6 ) b) 4 . 7 . ( -11 ). ( -2 ) = [ 15 . (-6) ] . [ (-2).(-5) ] = (-90) . 10Củng cố= - 900 = 28 . 22= 616BT 91 trang 95 :Thay một thừa số bằng tổng để tính:a) -57 . 11 b) 75 . ( - 21 )= -57. ( 10 +1 )= - 570 - 57= - 627= 75 . ( -20 – 1 )= - 1500 - 75= - 1575BT 91 trang 95 :Thay một thừa số bằng tổng để tính:a) -57 . 11 b) 75 . ( - 21 )Bài: Tính chất của phép nhânHướng dẫn về nhà * Nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên : 	- giao hoán 	- kết hợp 	- nhân với 1 	- tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. * Làm các Bài tập 92, 93, 94 trang 95Chúc các em học tốt

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 12. Tính chất của phép nhân - Nguyễn Thị Hà - Trường THCS Long Trì.ppt