I. Mục tiêu:
- Củng cố toàn bộ chương trình hình học 8 về các loại tứ giác, diện tích đa giác, tam giác đồng dạng và các loại hình trong không gian như hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
- Rèn kĩ năng tính toán, chứng minh hình học
- Cho HS thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, thước thẳng, máy tính cầm tay.
- HS: SGK, thước thẳng, máy tính cầm tay.
- Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề.
Ngày Soạn: 14 – 04 – 2009 Tuần: 35 Tiết: 68 ÔN TẬP CUỐI NĂM I. Mục tiêu: - Củng cố toàn bộ chương trình hình học 8 về các loại tứ giác, diện tích đa giác, tam giác đồng dạng và các loại hình trong không gian như hình lăng trụ đứng, hình chóp đều - Rèn kĩ năng tính toán, chứng minh hình học - Cho HS thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tế II. Chuẩn bị: - GV: SGK, thước thẳng, máy tính cầm tay. - HS: SGK, thước thẳng, máy tính cầm tay. - Phương pháp: đặt và giải quyết vấn đề. III. Tiến trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của tam giác thường và 3 trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: (23’) Hãy tìm những cặp tam giác đồng dạng. Từ cặp tam giác đồng dạng trên, hãy suy ra tỉ lệ thức có chứa đoạn AD. GV hướng HS tìm ra tỉ lệ thức chứa AD nhưng 3 đoạn thẳng còn lại đều đã biết. DC = ? HS tìm, trả lời và giải thích rõ vì sao đồng dạng. HS trả lời. HS dựa vào tỉ lệ thức đó để tính AD. DC = 10 – 6,4 = 3,6cm Bài 1: Cho hình vẽ sau a) Tìm những cặp tam giác đồng dạng: Xét rABC và rADB ta có: (gt) Â là góc chung Do đó: rABCrADB (g.g) b) Tính AD và DC: rABCrADB nên ta suy ra: DC = AC – AD = 10 – 6,4 = 3,6cm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Áp dụng tính chất đường phân giác của tam giác để suy ra tỉ lệ thức nào? Từ tỉ lệ thức trên, em hãy suy ra cạnh BC. Từ rABCrADB, em hãy suy ra tỉ lệ thức có chứa DB DB = ? Hoạt động 2: (10’) Bài này khó, GV chỉ hướng dẫn cho HS về nhà làm, GV chỉ ghi sườn bài giải và yêu cầu HS về nhà khai thác thêm. HS chú ý theo dõi. c) Cho biết BD là tia phân giác của góc B. Tính độ dài các đoạn thẳng BC và DB. BD là tia phân giác của góc B nên: rABCrADB Bài 2: (Bài 7/tr133) Chứng minh: BD = CE: AK là phân giác của góc A nên: (1) Vì MD//AK nên: rABKrDBM và rECMrACK. Do đó: và (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: Vì BM = CM (gt) nên BD = CE 4. Củng Cố: - Xen vào lúc làm bài tập 5. Dặn Dò: (5’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập chu đáo để thi HKII. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: