A. MỤC TIấU
- HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số.
- Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số).
- Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học.
B. CHUẨN BỊ
- GV: Phiếu học tập. Bảng phụ tổ chức trò chơi.
- HS: Giấy trong, bút dạ.
Ngày soạn: 13/2/2012 Ngày giảng: 17/2/2012 Tiết 75: Quy đồng mẫu nhiều phân số (tiết 1) A. MỤC TIấU - HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số, nắm được các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phân số. - Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số không quá 3 chữ số). - Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình, thói quen tự học. B. CHUẨN BỊ - GV: Phiếu học tập. Bảng phụ tổ chức trò chơi. - HS: Giấy trong, bút dạ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức 6A 6B 2. Kiểm tra Gọi 2 HS lần lượt lên điền vào bảng phụ. Kiểm tra các phép rút gọn sau đúng hay sai? Nếu sai thì sửa lại Bài làm Kết quả Phương pháp Sửa lại Kết quả Phương pháp Sửa lại 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Quy đồng mẫu hai phân số GV đặt vấn đề Các tiết trước ta đã biết 1 ứng dụng của tính chất cơ bản của phân số là rút gọn phân số. Tiết này ta lại xét thêm 1 ứng dụng khác của tính chất cơ bản của phân số, đó là quy đồng mẫu số nhiều phân số. GV: Cho 2 phân số: và - Em hãy quy đồng hai phân số này Nêu cách làm (HS đã biết ở tiểu học) - Vậy quy đồng mẫu số các phân số là gì? - Mẫu chung của các phân số quan hệ thế nào với mẫu của các phân số ban đầu. - GV tương tự, em hãy quy đồng mẫu hai phân số: và - GV: Trong bài làm trên, ta lấy mẫu chung của 2 phân số là 40; 40 chính là BCNN của 5 và 8. Nếu lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 như: 80; 120;... có được không ? Vì sao? Hoạt động 2: Làm ?1 - Gv yêu cầu HS làm ?1 (17 SGK ) Hãy điền số thích hợp vào ô vuông. - GV chia lớp thành 2 phần, mỗi phần làm một trường hợp, rồi gọi 2 đại diện lên trình bày. - GV: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là gì? Hoạt động 3: Nhận xét Rút ra nhận xét: Khi quy đồng mẫu các phân số, mẫu chung phải là bội chung của các mẫu số. Để cho đơn giản ngời ta thờng lấy mẫu chung là BCNN của các mẫu. HS: HS : Quy đồng mẫu số các phân số là biến đổi các phân số đã cho thành các phân số tơng ứng bằng chúng nhng có cùng một mẫu. - HS : Mẫu chung của các phân số là bội chung của các mẫu ban đầu. - HS phát biểu: - HS : ta có thể lấy mẫu chung là các bội chung khác của 5 và 8 vì các bội chung này đều chia hết cho cả 5 và 8. - HS làm ?1 Nửa lớp làm trường hợp (1) Nửa lớp làm trường hợp (2) Sau đó 2 em lên bảng làm - HS: Cơ sở của việc quy đồng mẫu các phân số là tính chất cơ bản của phân số. Hoạt động 4: Quy đồng mẫu nhiều phân số Ví dụ: Quy đồng mẫu số các phân số: ở đây ta nên lấy mẫu số chung là gì? - Hãy tìm BCNN (2;3;5;8) - Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách lấy mẫu chung chia lần lượt cho từng mẫu. GV hướng dẫn HS trình bày: QĐ: - Hãy nêu các bước làm để quy đồng mẫu nhiều phân số có mẫu dương? (GV chỉ vào các bước làm ví dụ trên để gợi ý cho HS phát biểu) - GV đưa “Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số” (SGK tr.18) HS : Mẫu chung nên lấy là BCNN (2;3;5;8) 2= 2 BCNN(2,3,5,8) = 23.3.5 = 120 3 = 3 5 = 5 8 = 23 120: 2 = 60; 120:50 = 24 120:3 = 40; 120: 8 = 15 Nhân tử và mẫu của phân số với 60, Nhân tử và mẫu của phân số với 24. - HS nêu được nội dung cơ bản của 3 bước: + Tìm mẫu chung (thường là BCNN của các mẫu) + Tìm thừa số phụ +Nhân tử và mẫu của mỗi phân số thừa số phụ tương ứng. Hoạt động 4: Luyện tập - củng cố - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3 theo phiếu học tập (hoặc bảng nhóm). - Nhận xét bài làm của mỗi nhóm. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. - Bài tập số 29, 30 trang 19 SGK số 41, 42, 43 trang 9 SBT. - Chú ý cách trình bày cho gọn và khoa học. -------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: