Tiết 81: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Võ Ân

I. MỤC TIÊU :

 1) Kiến thức :HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số:giao hoán, kết hợp, cộng với số 0.

 2) Kĩ năng: Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính hợp lý khi cộng nhiều phân số.

 3) Thái độ: Có ý thức quan sát đặc điểm các phân , vận dụng tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

II. CHUẨN BỊ :

 1) Chuẩn bị của giáo viên:

 -Thước kẻ , phấn màu ;. , máy chiếu (Ví dụ; ?2+đáp án; bài 51 ; bài làm thêm +đáp án ; HDVN ;

 -Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân

 2) Chuẩn bị của học sinh :

 - Ôn tập : Tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên

 - Dụng cụ học tập : Thước ; bảng nhóm

 

doc 42 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1955Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tiết 81: Tính chất cơ bản của phép cộng phân số - Võ Ân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p cộng nhiều phân số cũng tương tự như phép cộng hai phân số .
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 2 câu b, c 
Bài 2 . (bảng phụ )
Vòi nước A chảy đầy một bể không có nước mất 3 giờ , vòi nước B chảy đầy bể đó mất 4 giờ 
 Hỏi trong 1 giờ , vòi nào chảy được nhiều nước hơn và nhiều hơn bao nhiêu ?
- Để trả lời câu hỏi đề bài ta phải làm gì ?
Bài 3 . (bảng phụ )
Thời gian một ngày của Cường được phân phối như sau :Ngủ ngày ; học ở trường ngày ; chơi thể thao ngày ;học và làm bài tập ở nhà ngày ; giúp đỡ gia đình việc vặt ngày . Hỏi Cường còn bao nhiêu thời gian rỗi ?
- Để tính thời gian rỗi ta làm thế nào ?
- Hướng dẫn:
+ Tìm tổng số thời gian Cường làm các công việc 
+Tìm thời gian rỗi của Cường trong 1 ngày 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ nêu kết quả .
- Nhận xét kết quả và sửa chữa bài giải .
Bài4* :
Tính tổng
 S= 
- Mỗi số trong tổng là hiệu của 2 phân số nào?
- Yêu cầu HS lên bảng thay vào dãy trên và tính .
 HS lên bảng thực hiện 
- Đọc đề , nêu tóm tắt 
- HS TB :
Ta tính xem 1 giờ mỗi vòi chảy được bao nhiêu rồi thực hiện phép trừ hai số đó 
- HS.TB đọc đề , tóm tắt đề bài 
- Lấy 1 – tổng số thời gian làm các công việc 
- Thảo luận nhóm nhỏ và nêu kết quả 
- Cả lớp theo dõi và ghi bài vào vở 
- HS.K: 
 ..
- HSG leân baûng thöïc hieän baøi giaûi 
Baøi 1( Baøi 68sgk) 
b.
 = = 
c. 
 = = 
Baøi 2. 
Trong 1 giôø voøi A chaûy ñöôïc : beå , voøi B chaûy đöôïc beå .
Ta coù : - = 
Vaäy voøi A chaûy ñöôïc nhieàu nöôùc hôn vaø nhieàu hôn 
Baøi 3 . 
Baøi4* :
 S= 
4’
HĐ3 . Củng cố :
Thế nào là 2 số đối nhau?
Nêu quy tắc phép trừ phân số?
 Cho 
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau: a) 
 b) x = 1 
 c) 
- HSY đứng tại chỗ nhắc lại các quy tắc 
- Thảo luận nhóm nhỏ và xung phong trả lời 
x = 1
 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
 - Nắm vững quy tắc phép trừ phân số .
 - Nghiên cứu kĩ các dạng bài tập đã giải nhất là bài 68 b, c.
 - Nắm vững thứ tự thực hiện các phép tính.
 - BTVN : 75 ;77 ;78 SBT .
 - Nghiên cứu bài phép nhân phân số .
IV . RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG.
.
Ngày soạn:	02-03-2012	 Ngàydạy: 05-03-2012
Tuần : 28
Tiết:86 §10.PHÉP NHÂN PHÂN SỐ 
I. MỤC TIÊU :
 1) Kiến thức: HS hiểu và vận dụng được quy tắc phép nhân phân số 
2) Kỹ năng : Nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết.
3) Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học :Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân 
 2) Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p): - Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph	
 Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Biểu điểm
1. Thực hiện phép tính :
 a. 
 b. 
2. Kieåm tra vôû baøi taäp
1 . 
a= 
b = = 
2. Vôû baøi taäp ñaày ñuû , saïch đẹp
4đ
2đ
 3đ
 1ñ
 Nhận xét: ..
 3. Giảng bài mới : 
 -Giới thiệu bài (1ph) : Veõ leân baûng . Hình veõ treân cho bieát kieán thöùc gì ? Chuùng ta cuøng nghieân cöùu trong tieát hoïc hoâm nay .
 - Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
18’
HĐ1: : Quy tắc
- Ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu quy tắc phép nhân phân số đã học?
- Tính: 
-Cho HS làm 
- Quy tắc trên vẫn đúng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên
- Em hãy phát biểu quy tắc nhân 2 phân số .
- Gọi HS lên bảng làm, lưu ý HS rút gọn trước khi nhân.
- Nhận xét kết quả và sửa chữa 
- Cho HS làm 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?3
 - Kiểm tra, nhận xét bài của vài nhóm..
-Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
-HS.TB lên bảng làm bài tập 
- HS.Y đọc quy tắc SGK.
-HS.TB# lên bảng làm ví dụ.
- Cả lớp làm, HS.TB lên bảng làm
-HS hoạt động nhóm ?3
Kết quả : a. ; b. ; c. 
1. Quy taéc: 
a) Quy taéc : SGK
( a,b,c,dZ ; b,d0)
b) Ví duï: 
8’
HĐ2: Nhận xét
- Gọi HS lên bảng làm ví dụ.
 a. (-2). 
 b.
- Từ ví dụ trên em có nhận xét gì ?
- Cho HS làm 
- Nhận xét kết quả và sửa chữa 
- HS.TB lên bảng làm ví dụ.
-Muốn nhân một số nguyên với một phân số ( hay ngược lại) ta nhân số nguyên với tử của nó và giữ nguyên mẫu.
- Cả lớp làm vào vở và 3 HS lên bảng.
Kết qủa : 
2.Nhaän xeùt 
 a) Ví duï
b) Nhaän xeùt 
Muoán nhaân moät soá nguyeân vôùi moät phaân soá ( hay ngöôïc laïi) ta nhaân soá nguyeân vôùi töû cuûa phaân soá vaø giöõ nguyeân maãu soá .
 (a,b,cÎZ ; c¹0 )
10’
HĐ3 . Luyện tập-Củng cố
- Khi nhân 2 phân số ta làm thế nào?
- Khi nhân một phân số với một số nguyên ta làm thế nào ?
Bài 1 ( Bài 69 SGK ): 
- Cho 3 HS làm bài 69 d,b,g
- Lưu ý HS: rút gọn trước khi nhân
- Nhận xét kết quả và sửa chữa bài giải 
Bài 2 (Bài 71asgk ) .
- Để tìm x ta làm như thế nào?
- Gọi HS lên bảng giải bài 71 a 
- Gọi HS nhận xét kết quả và sửa chữa bài giải 
Bài 3 Điền vào chỗ trống :
Khi nhân một số nguyên với một phân số ta có thể:
-Nhân số đó với.rồi lấy kết quả ..hoặc
-Chia số đó cho .rồi lấy kết quả ..
Bµi *: 
- H­íng dÉn häc sinh lµm biĨu thøc A
a, 
b, 
 - Yêu cầu HS tính phÇn B t­¬ng tù như biĨu thøc A
- Ta nhân tử với tử .
- Ta nhân số nguyên với tử và .
- HS.TB# lên bảng thực hiện. Các em còn lại làm trên giấy nháp và nhận xét .
- Ta thực hiện phép nhân trước 
- HS lên bảng giải bài 71a.Các HS còn lại làm trên giấy nháp 
- Nhận xét kết quả và sửa chữa 
- Nhân số đó với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu hoặc:
- Chia số đó cho mẫu rồi lấy kết quả nhân với tử.
- HS ;theo dõi , ghi chép
Bài tập 69 SGK: 
Bài tập 71SGK:
Bài *:
 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
 - Học thuộc quy tắc và công thức. tổng quát của phép nhân phân số.
 - Bài tập 70, 72, (34 SGK)
 - HSG : 87 , 88 SBT .
 - Nghiên cứu kĩ các bài tập để tiết sau luyện tập .
IV .RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 02-03-2012	 
Tiết:87 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
 1) Kiến thức : - Củng cố quy tắc nhân phân số , nhân số nguyên với phân số và ngược lại .
 2) Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết 
 3) Thái độ: - GD học sinh tính tư duy , vận dụng kiến thức
.II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học :Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân 
 2) Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p): Điểm danh số học sinh trong lớp
 2) Kiểm tra bài cũ: (5ph)
 Caâu hoûi
 Ñaùp aùn
Bieåu ñieåm
1. Nêu quy tắc nhân hai phân số ? Viết dạng tổng quát 
2 . Tính :
a. b . 
1. Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu.
2 a. 
 b. 
2đ
2đ
2đ
4đ
 Nhận xét: 
 3. Giảng bài mới : 
 - Giới thiệu bài (1ph) : Để giúp các em vận dụng thành thạo quy tắc dấu ngoặc vào giải các dạng bài tập , chúng ta qua tiết luyện tập
 - Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
29’
HĐ1 .LUYỆN TẬP
Bài1 (Bài 70sgk ) .
- Treo bảng phụ : Phân số có thể viết dưới dạng tích của hai phân số có tử và mẫu là các số nguyên dương có một chữ số . 
Chẳng hạn : 
- Yêu cầu HS đọc đề 
- Cho HS thảo luận nhóm nhỏ và xung phong trả lời .
Bài2 . Tính :
 a. 
b. 2 
c. 
- Nêu cách làm từng câu ?
 -Yêu cầu 3 HS lên bảng thực hiện 
- Gọi HS nhận xét kết quả và sửa chữa bài giải 
Bài 3 . Tính :
a. 
b. 
c. 
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong câu a,b ,c ?
- Lưu ý : cần rút gọn phân số trong mọi trường hợp . 
- Gọi HS nhận xét kết quả và sửa chữa bài giải 
Bài 4 . (Bài 71 SGK ) 
Tìm x biết 
a. ; b. 
- Trước khi tìm x trong mỗi câu ta cần thực hiện phép tính nào ?
- Sau đó đưa về dạng tìm x quen thuộc .
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm theo dãy :
Dãy 1 câu a , dãy 2 câu b .
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm và giới thiệu bài giải mẫu .
Bài 5 * 
Cho hai phân số và 
( nZ , n > 0 ) . Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng .
- Để chứng tỏ tích bằng hiệu ta làm thế nào ?
-Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 2 phép tính 
- HS quan sát , đọc đề 
- HS thảo luận nhóm nhỏ sau đó xung phong lên bảng 
- HSTB : câu a ta nhân tử với số nguyên , giữ nguyên mẫu 
- HSK : Câu b viết luỹ thừa dưới dạng tích của 2 phân số giống nhau rồi thực hiện phép nhân 
- HSTB : Câu c thực hiện phép cộng trừ trong ngoặc trước sau đó nhân 
- HSY : câu a,b thực hiện phép nhân trước , câu c thực hiện trong ngoặc trước
- HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét kết quả và sửa chữa bài giải 
- Ta cần thực hiện phép tính nhân ở vế phải trước 
- Hoạt động nhóm và trình bày kết quả trên bảng nhóm 
- Nhận xét kết quả và sửa chữa 
- Ghi bài vào vở 
- Ta tính tích và hiệu rồi so sánh 
- HSK lên bảng thực hiện 
Bài1 . ( Bài 70 SGK )
Bài 2 . 
a. 
b. 2 = 
c. Bài 3 .
a. 
 = 
 b. 
 = 
 c. 
Bài 4 . 
a. 
b. 
Bài 5 . 
Ta có : .= 
 -=
Vậy = 
7’
HĐ2. Củng cố
- Muốn nhân hai phân số ta làm thế nào ?
- Muốn nhân một phân số với môït số nguyên ta thực hiện như thế nào ? 
- Đưa bảng phụ ghi bài tập:
Chỉ ra đáp án sai . 
Số là tích của hai phân số :
A. ; B. 
C. ; D. 
- HSY nhắc lại :Ta nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu 
- Ta nhân tử với số nguyên , giữ nguyên mẫu .
- Đáp án sai là B
 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
 - Nắm vững quy tắc nhân phân số để áp dụng vào bài tập .
 - Nghiên cứu lại các bài tập đã giải đặt biệt là các dạng bài tập 2,3,4 .
 - BTVN : 72 SGK ; 85 , 86 SBT .
 - Ôân lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên .
 -Đọc trước bài “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số”.
IV . RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG .
.
Ngày soạn: 04-03-2012	 
Tiết:88 TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU :
 1) Kiến thức - HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số .
 2) Kĩ năng: - Có kĩ năng vận dụng tính chất của phép nhân phân số để thực hiện phép tính hợp lí nhất . 
 3) Thái độ: - Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số, vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số .II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 - Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
 - Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân 
 2) Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp
 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph	
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Điểm
1. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? Viết dạng tổng quát .
2. Tìm x biết :
Hỏi thêm : Phép nhân số nguyên có những tính chất gì ?
1. ta nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu 
Công thức : 
2. 
- Nêu được các tính chất của phép nhân số nguyên
2đ
2đ
2đ
3đ
1đ
 Nhận xét: .
 3. Giảng bài mới : 
 - Giới thiệu bài (1ph) : . Ta đã biết phép nhân số nguyên có 4 tính chất như trên , vậy phép nhân phân số có những tính chất gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu trong tiết học hôm nay .
 - Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
HĐ1 . Các tính chất
- Hãy viết dạng tổng quát tính chất phép nhân các số nguyên ?
- Ta đã biết mỗi số nguyên là một phân số có mẫu bằng 1 và vậy phép nhân phân số cũng có tính chất tương tự phép nhân các số nguyên
 - Giới thiệu lần lượt các tính chất và ghi bảng
- Sau mỗi tính chất yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ 
Aùp dụng các tính chất trên , giải các bài tập nhân nhiều phân số hợp lí như thế nào ?
a.b = b.a
(a.b).c = a.(b.c )
a.1 = 1.a =a 
a.(b+c) = a.b + a.c
- HS lắng nghe 
- Ghi các tính chất vào vở 
- Lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi tính chất 
1. Các tính chất :
a. Tính chất giao hoán :
b. Tính chất kết hợp :
c. Nhân với 1 . 
d. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng :
10’
HĐ2. Aùp dụng :
- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK 
- Phân tích lại lời giải trên bảngphụ 
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện ?2 tương tự ví dụ SGK 
- Hướng dẫn 
+ Biểu thức A tính như thế nào ?
+ Biểu thức B tính như thế nào ?
- Nhận xét và nhấn mạnh lại các tính chất 
- Nghiên cứu ví dụ SGK 
- Theo dõi GV phân tích cách vận dụng các tính chất 
- A tính tương tự ví dụ SGK 
- B vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng 
- HS.TB lên bảng thực hiện 
HS dưới lớp cùng thực hiện - - - Nhận xét 
2. Aùp dụng :
A= 
 = 
 = 
B= 
 =
 = 
16’
HĐ3 : Củng cố 
- Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản gì?
- Tính chất đó giúp ta điều gì ?
Bài 73 SGK . 
- Yêu cầu HS đọc đề SGK và suy nghĩ trả lời 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ, xung phong trả lời 
- Hãy chỉ rõ sai lầm trong câu 1 ?
Bài 74 SGK.
- Treo bảng phụ ghi Bài 74 SGK.
- Để hoàn thành bảng này ta cần làm gì ?
- Tính a hoặc b có nghĩa là ta thực hiện phép chia tích a.b cho thừa số còn lại hoặc ta cũng có thể nhẩm kết quả .
- Yêu cầu HS Y lên bảng điền vào ô vuông 
Bài 76 SGK
- Treo bảng phụ ghi Bài 76 SGK
- Tính A,B ta áp dụng tính chất nào?
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm biểu thức A và biểu thức B ( hình thức khăn phủ bàn, thời gian 4’ )
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm bổ sung lời giải nếu cần .
- Hướng dẫn câu c yêu cầu HS về nhà làm 
Bài4
T×m x biÕt: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm 
- Cho cả lớp cùng làm và sau đĩ gọi HS lên bảng làm .
- HSY nhắc lại các tính chất 
- Tính nhanh hợp lí tích nhiều phân số 
- Thảo luận nhóm nhỏ và xung phong trả lời: Câu 1 sai 
Câu 2 đúng . Nhầm với quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu 
- HSY lên bảng thực hiện , HS dưới lớp cùng thực hiện và nhận xét kết quả 
- Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng 
- Nhóm 1 ; 3 ; 5 tính : A 
- Nhóm 2 ; 4 ; 6 tính : B 
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm bổ sung lời giải .
- Theo dõi hướng dẫn câu c về nhà làm 
- Đưa thừa số x ra ngồi dấu ngoặc . rồi tính 
- HS.G làm ở bảng
Bài 3 ( Bài76sgk) 
Bài4 
() .x =1 
 x =1
 x= 
 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
 - Học thuộc nắm vững các tính chất, vận dụng vào giải bài tập , xem ví dụ mẫu SGK .
 - BTVN : 75 , 76c , 77 , 78 SGK 
 - Bài * : làm bài 91, 92 SBT .
 - Nghiên cứu bài tập phần luỵên tập .
IV . RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG
............
Ngày soạn : 9-03-2012 Ngày dạy : 12.03.2012
Tuần :29 
Tiết 89 LUYỆN TẬP
I .MỤC TIÊU :
1) Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
 2) Kĩ năng: - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán . Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số trong bài toán,
từ đó tính (hợp lý ) giá trị biểu thức .
 3) Thái độ: -Giáo dục HS yêu thích môn toán và học tập gương nhà toán học VN thông qua trò chơi “ghép chữ”.
II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 -Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ ghi đề bài 79 SGK để tổ chức Trò chơi
 -Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân 
 2) Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp
 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph	
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Biểu đieåm
1. Nêu tính chất cơ bản của phép nhân phân số ?Viết công thức tổng quát ?
2 .Tính :
1 .HS nêu được 4 tính chất và viết được các công thức .
2. 
6ñ
2ñ
2ñ
 Nhận xét: .
 3. Giảng bài mới : 
 -Giới thiệu bài (1ph) : . Để giúp các em sử dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số một cách thành thạo hơn trong việc tính nhanh , tính hợp lí chung ta qua tiết học hôm nay .
 -Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
HĐ1:. Luyện tập:
- Yêu cầu HS lên bảng giải bài 76c 
Hường dẫn: Hãy tính tổng đơn giản trước , sau đó thực hiện phép nhân .
- Yêu cầu HS lên bảng giải bài 77a 
- Ở bài trên em còn cách giải nào khác ?
- Tại sao em lại chọn cách trên?
- Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách giải nào hợp lý nhất.
Bài 3:
Tính giá trị của biểu thức:
- Bài toán trên có mấy cách giải? Đó là những cách giải nào?.
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách.
Bài 4
- Treo bảng phụ ghi bài tập 
Bài 5 ( Bài 80 b,c SGK )
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính ở câu b và c ?
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện 
- Nhận xét và lưu ý HS tránh nhầm lẫn trong việc xác định thứ tự thực hiện các phép tính .
Bài 6: (Bài 83 SGK)
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc bài 83 .
- Bài toán có mấy đại lượng? Là những đại lượng nào?.
- Có mấy bạn tham gia chuyển động?.
- Vẽ sơ đồ bài toán
 A C B 
 I • I 
- Muốn tính quảng đường AB ta phải làm thế nào?.
- Muốn tính quảng đường AC và BC ta làm thế nào?.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Nhận xét kết quả hoạt động nhóm và giới thiệu bài giải mẫu trên bảng phụ .
- HS.TB lên bảng thực hiện ;
HS dưới lớp cùng làm và nhận xét 
- HS.TB lên bảng thực hiện 
- Còn cách giải: thay giá trị của chữ vào, rồi thực hiện theo thứ tự phép tính.
- Vì cách giải đó nhanh hơn.
- Lắng nghe và ghi nhớ 
- Bài toán có 2 cách giải.
C1: Thực hiện theo thứ tự phép tính.
C2: Aùp dụng tính chất phân phối
- Đoïc kyõ baøi giaûi vaø phaùt hieän:
 Doøng 2: 
A Sai vì boû queân ngoaëc .
M sai vì: ñaõ quy ñoàng maãu caùc phaân soá
- Thöïc hieän nhaân tröôùc sau ñoù ñeán pheùp coäng hoaëc tröø .
 - HS.TB leân baûng thöïc hieän 2 caâu b vaø c .HS döôùi lôùp cuøng laøm vaø nhaän xeùt .
 -Coù 3 ñaïi löôïng laø vaän toác (v) ; thôøi gian (t) ; quaûng ñöôøng (s).
 - Coù 2 baïn tham gia chuyeån ñoäng.
- Phaûi tính quaõng ñöôøng AC vaø quaõng ñöôøng BC.
- Tính ñöôïc thôøi gian Vieät ñi töø A ñeán C vaø thôøi gian Nam ñi töø B ñeán C.
- Thaûo luaän vaø trình baøy baøi giaûi treân baûng nhoùm .
- Ghi baøi giaûi vaøo vôû vaø löu yù daïng toaùn chuyeån ñoäng 
Baøi 1 (Baøi 76c SGK): 
Baøi 2 ( Baøi77a SGK)
Baøi 3: 
C1: 
C2:
Baøi 4: Doøng 2: 
A Sai vì boû queân ngoaëc thöù nhaát, daãn tôùi giaûi sai.
M sai vì: ñaõ quy ñoàng maãu caùc phaân soá ñeå nhaân 2 phaân soá ;sau ñoù nhaân töû vôùi nhau vaø giöõ nguyeân maãu chung .
Baøi 5 ( Baøi 80 SGK() :
c) 
Baøi 6: (Baøi 83 SGK)
Thôøi gian Vieät ñi töø A ñeán C laø:
 7h30’-6h50’=40’= Quaõng ñöôøng AC laø:
 15. = 10 (km).
 Thôøi gian Nam ñi töø B ñeán C laø:
 7h30’-h10’=20’= 
Quaõng ñöôøng BC laø:
12.= 4 (km)
Quaõng ñöôøng AB laø:
 10km + 4km = 14 km
8’
HĐ3 . Củng cố :
Trò chơi: 
Tổ chức 2 đội mỗi đội 10 HS thi ghép chữ nhanh.
Luật chơi:
-Các đội phân công cho mỗi thành viên của đội mình thực hiện 1 phép tính rồi điền chữ ứng với kết quả vừa tính được vào ô trống Sao cho dòng chữ được ghép đúng tên và với thời gian ngắn nhất.
-Người thứ nhất về chỗ người thứ 2 tiếp tục, cứ như vậy cho đến hết. Bạn cuối cùng phải ghi rõ tên nhà Bác học.
-Hai đội lên chơi.
T. Ư. E. H. G. Ơ. N. I. V. L.
Bài 79 SGK
Nhà toán học nổi tiếng ở thế kỷ XV là: 
Lương Thế Vinh
 4) Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
- Nghiên cứu laiï các bài tập đã giải , lưu ý tránh những sai lầm trong việc thực hiện phép tính.
- BTVN : 81,82,83 SGK 
Bài * : Tính giá trị của biểu thức : 
A= 
IV . RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 09.03.2012 Ngày dạy : 12.03.2012
Tiết 90 
PHÉP CHIA PHÂN SỐ
 I.MỤC TIÊU :
 1) Kiến thức : HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một phân số khác 0. 
2) Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số. Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số
: 3) Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác.
II. CHUẨN BỊ :
 1) Chuẩn bị của giáo viên: 
 -Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.
 -Phương án tổ chức lớp học: học theo nhóm ; cá nhân 
 2) Chuẩn bị của học sinh :Thước ; bảng nhóm 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp
 2) Kiểm tra bài cũ: 5ph	
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Biểu điểm
Phát biểu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức tổng quát?
Tính: 
1.ta nhân tử với nhau , nhân mẫu với nhau .
Công thức : 
2.
2đ
2đ
2đ
2đ
2đ
Nhận xét: 
 3. Giảng bài mới : 
 -Giới thiệu bài (1ph) : Đối với phân số cũng có các phép toán như các số nguyên. Vậy phép chia phân số có thể thay bằng phép nhân phân số được không? Chúng ta trả lời được câu hỏi trên qua bài học hôm nay.
 - Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG
10’
HĐ1: Số nghịch đảo
- Cho HS làm 
- Gọi 2 HS lên bảng làm 
- Ta nói:là số nghịch đảo của 8; và -8
là số nghịch đảo của;
Hai sốvà -8 là hai số nghịch đảo của nhau. 
- Gọi HS đứng tại chỗ làm 
- Vậy thế nào là 2 số nghịch đảo của nhau?
- Chốt định nghĩa số nghịch đảo và ghi bảng .
-Vận dụng: Cho HS làm
- Lưu ý cho HS khi trình bày tránh sai lầm khi viết số nghịch đảo của :
ĐVĐ : Kiến thức về số nghịch đảo đựơc vận dụng như thế nào ?
- Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 
Hs chú ý lắng nghe 
-HS làm 
HSTB : là 2 số có tích bằng 1 
- Ghi nội dung định nghĩa số nghịch đảo vào vở 
- Làm 
Số nghịch đảo củalà7
Số nghịch đảo c

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 10. Phép nhân phân số - Võ Ân - Trường THCS Mỹ Quang.doc