I. MỤC TIÊU:
1. kiến thức:
- HS nắm được khái niệm số đối của một phân số để vận dụng vào phép trừ phân số.
- Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách đưa về phép cộng để tính.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận.
3. Thái độ:
- HS tích cực học tập trong môn học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, nhóm HS.
III. CHUẨN BỊ:
GV:- SGK, SBT, phấn màu.
HS:- Học bài và soạn bài mới.
Tiết 82: PHÉP TRỪ PHÂN SỐ =================== lớp Ngày soạn Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú 6 I. MỤC TIÊU: 1. kiến thức: - HS nắm được khái niệm số đối của một phân số để vận dụng vào phép trừ phân số. - Nắm được qui tắc trừ hai phân số bằng cách đưa về phép cộng để tính. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng tính chính xác và cẩn thận. 3. Thái độ: - HS tích cực học tập trong môn học. II. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, nhóm HS. III. CHUẨN BỊ: GV:- SGK, SBT, phấn màu. HS:- Học bài và soạn bài mới. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ HS1: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu? Tính: a) ; b) HS2: Phát biểu qui tắc cộng hai phân số không cùng mẫu? Tính: (Đáp án: ) 3. Bài mới: a) Đặt vấn đề: 2’ Trong tập Z các số nguyên, ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ. Ví dụ: 3 – 5 = 3 + (-5) = -2. Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không? Đó chính là nội dung của bài hôm nay. b) Triển khai bài: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: 15’ GV: Từ bài làm của HS1, ta có: Ta nói: là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số ; => Hai phân số và là hai phân số đối nhau. Tương tự như trên, em hãy làm ?2 - Treo bảng phụ cho HS đứng tại chỗ điền vào chỗ trống. GV: Tìm số đối của phân số ? Vì sao? HS: GV: Vậy khi nào thì hai số gọi là đối nhau? HS: Nếu tổng của chúng bằng 0. GV: Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau. Em hãy phát biểu định nghĩa trên? HS: Đọc định nghĩa SGK GV: Giới thiệu ký hiệu số đối của phân số Hoạt động 2: 18’ GV: Cho HS làm ?3 theo nhóm. HS: Hoạt động nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày. GV: Em có nhận xét gì về hai phân số và ? HS: Hai phân số trên là hai phân số đối nhau. GV: Từ việc so sánh và nhận xét trên, em cho biết muốn trừ phân số cho ta làm như thế nào? HS: Trả lời GV: Từ đó em hãy phát biểu qui tắc trừ phân số và viết dạng tổng quát ? HS: Đọc qui tắc SGK GV: Ghi: GV: Em hãy cho ví dụ về phép trừ phân số? HS: Cho ví dụ và tính. GV: Em hãy tính: a) ; b) HS: a) b) GV: Ta có: Vậy hiệu của hai phân số là một số như thế nào? HS: Hiệu là một số khi cộng với thì được . GV: Vậy phép trừ và phép cộng phân số có mối quan hệ gì? HS: Phép trừ phân số là phép toán ngược của phép cộng phân số. => Nhận xét SGK GV: Cho HS làm ?4 - Gọi 4 HS lên bảng trình bày 1.Số đối: - Làm ?1 - Làm ?2 * Định nghĩa: (SGK) Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0 Ký hiệu: Số đối của phân số 2. Phép trừ phân số: - Làm ?3 So sánh: * Qui tắc: (SGK) Ví dụ: *Nhận xét: (SGK) Phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số) - Làm ?4 4. Củng cố: 3’ + Thế nào là hai phân số đối nhau? Phát biểu qui tắc trừ hai phân số? 5. Hướng dẫn về nhà: 2’ + Học thuộc bài. + Vận dụng qui tắc làm bài tập 59/33; bài 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68/34+35 SGK + Tiết sau luyện tập. V. Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: