I. MỤC TIÊU:
• Kiến thức: - Hiểu được quy tắc nhân phân số.
• Kỹ năng : - Biết vận dụng quy tắc nhân phân số vào các bài tập cụ thể.
- Có kỹ năng rút gọn phân số khi cần thiết.
• Thái độ : - Nghiêm túc, cẩn thận.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ.
- Học sinh : SGK, vở ghi bài.
Giáo viên hướng dẫn: Cô Nguyễn Phượng Hồng Họ và tên sinh viên : Trần Nguyễn Việt Hằng GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 6 Trường: THCS Đoàn Thị Điểm Ngày soạn: 01/03/2013 Lớp : 6A4 Ngày dạy : 05/03/2013 Tiết: 84 - Tuần:. §10. PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu được quy tắc nhân phân số. Kỹ năng : - Biết vận dụng quy tắc nhân phân số vào các bài tập cụ thể. - Có kỹ năng rút gọn phân số khi cần thiết. Thái độ : - Nghiêm túc, cẩn thận. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ. - Học sinh : SGK, vở ghi bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: (1 phút) Kiểm tra bài cũ: (5 phút) 1. Để rút gọn phân số ta phải làm như thế nào? 2. Thực hiện phép toán nhân 2 phân số sau: a) (ĐA: ) b) (ĐA: ) - Đặt vấn đề: Vậy phép nhân thực hiện như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Quy tắc (15 phút) - Cho thêm 1 ví dụ khác - Gọi 2 HS lên bảng làm ?1 SGK/ 35. - Đặt câu hỏi ở ?1 b) Các số 1, 14 và 5, 2 có được do đâu? - Gọi 2 HS nhận xét. - GV nhận xét. - Gọi HS phát biểu quy tắc SGK/ 36. - Cho thêm 1 ví dụ khác - Gọi 2 HS lên bảng làm ?2 SGK/ 36. - Đặt câu hỏi ở ?2 b) Các số -1, 9 và -7, 5 có được do đâu? - Gọi 2 HS nhận xét. - GV nhận xét. - Gọi 3 HS lên bảng làm ?3 SGK/ 36. - Gọi 3 HS nhận xét. - GV nhận xét. - Chú ý theo dõi và lắng nghe. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm ?1 vào vở. b) Số 1 và 14 có được do đơn giản hai số 3 và 42 cho 3. Số 5 và 2 có được do đơn giản hai số 25 và 10 cho 5. - 2 HS nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - Chú ý lắng nghe, ghi chép. - Chú ý lắng nghe và theo dõi. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm ?2 vào vở. b) Số -1 và 9 có được do đơn giản hai số -6 và 54 cho 6. Số -7 và 5 có được do đơn giản hai số -49 và 35 cho 7. - 2 HS nhận xét. - Chú ý lắng nghe. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm ?3 vào vở. - 3 HS nhận xét. - Chú ý lắng nghe. 1. Quy tắc: - Ví dụ: ?1 a) b) - Quy tắc: SGK/ 36 - Ví dụ: (Số nguyên âm khi nhân phải đặt trong dấu ngoặc đơn) ?2 a) b) ?3 Tính: a) b) c) Hoạt động 2: Nhận xét (10 phút) Trình bày các phép nhân trong phần nhận xét - Chia phép toán ra 3 bước (không tính đề). . Bước 1: đưa số nguyên về dạng phân số có mẫu bằng 1. . Bước 2: đơn giản tử và mẫu bằng cách áp dụng quy tắc rút gọn phân số đã học ở bài 4 . Bước 3: Cho ra kết quả. - Giải thích tương tự với phép toán nhân kế tiếp. - Gọi HS phát biểu nhận xét SGK/ 36. - Gọi 2 HS lên bảng làm ?4 SGK/ 36. - Gọi 2 HS nhận xét. - GV nhận xét. - Chú ý lắng nghe, theo dõi và ghi chép. - Chú ý lắng nghe, ghi chép. - 2 HS lên bảng, cả lớp làm ?4 vào vở. - 2 HS nhận xét. - Chú ý lắng nghe. 2. Nhận xét: ?4 Tính: a) b) Hoạt động 3: Củng cố (13 phút) - Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 69 (a, b, c, e)/ 36. - Gọi 4 HS nhận xét. - GV nhận xét. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 71a/ 36. - 4 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 4 HS nhận xét. - Chú ý lắng nghe, theo dõi. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 69. Nhân các phân số: a) b) c) e) 71. Tìm , biết: a) Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Học kỹ quy tắc nhân phân số với 1 phân số và nhân phân số với 1 số nguyên. - Làm bài tập 69, 70, 71 SGK/ 36, 37. - Xem trước bài 11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
Tài liệu đính kèm: