I/MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán; kết hợp; nhân với số 1; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính một cách hợp lý, đặc biệt là khi nhân nhiều phân số.
- Thái độ: Rèn cho học sinh óc quan sát, phân tích, tổng hợp trong việc quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Bồi dưỡng cho học sinh tính độc lập, cẩn thận và lòng ham thích học tập bộ môn.
II/CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH, PHƯƠNG PHÁP:
- Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu (nếu có) đã ghi sẵn các nội dung phục vụ cho tiết học.
- Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, ôn tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
Ngày soạn: 30.3.2008 Ngày giảng: + Lớp 6Ax: + Lớp 6Ay: Tiết 85: Bài 11. Tính chất cơ bản của phép nhân phân số I/Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán; kết hợp; nhân với số 1; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính một cách hợp lý, đặc biệt là khi nhân nhiều phân số. - Thái độ: Rèn cho học sinh óc quan sát, phân tích, tổng hợp trong việc quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số. Bồi dưỡng cho học sinh tính độc lập, cẩn thận và lòng ham thích học tập bộ môn. II/Chuẩn bị của giáo viên và học sinh, phương pháp: - Giáo viên: Bảng phụ, máy chiếu (nếu có) đã ghi sẵn các nội dung phục vụ cho tiết học. - Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ, ôn tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. III/ Phương pháp: - Trực quan, suy luận, thực hành.. IV/ Tiến trình giờ dạy: ổn định lớp:1’ + Sĩ số: Lớp 6Ax: Lớp 6Ay: + Bao quát học sinh: vệ sinh, tâm thế Kiểm tra bài cũ : (Hoạt động 1) ?1. (Gọi HS lên bảng): Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số, nhân số nguyên với phân số và viết dưới dạng tổng quát? GV: ghi lên góc bảng dạng tổng quát: ; () ?2. (gọi học sinh tại chỗ): Phép nhân số nguyên có những tính chất cơ bản nào? GV: ghi các dạng tổng quát lên góc bảng: + Giao hoán: a.b = b.a + Kết hợp: (a.b).c = a.(b.c) + Nhân với số 1: a.1 = 1.a = a + Tính chất phân phối giữa phép nhân với phép cộng: a.(b+c) = a.c + b.c GV: giới thiệu phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên vào bài mới. Bài mới: các hoạt động của thầy và trò nội dung ghi bảng chính *) Hoạt động 2: GV: Tương tự tính chất cơ bản phép nhân các số nguyên em hãy viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép nhân phân số? HS: phát biểu và đọc dạng tổng quát (dựa trên T/c cơ bản của phép nhân số nguyên đã được GV ghi trên góc bảng nhắc lại và áp cho nhân phân số). GV : ghi nội dung vào bảng chính GV : Các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên thường được áp dụng trong những dạng bài toán nào ? HS : Dạng bài toán : nhân nhiều số ; tính nhanh, tính hợp lý. GV : Đối với tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được áp dụng như vậy. *) Hoạt động 3 : - Thao tác1 : GV : yêu cầu HS đọc VD trong SGK/38, và hãy chỉ rõ các tính chất được áp dụng cho từng bước (có thể hoạt động theo nhóm bàn). GV ghi trình bày trên bảng chính. - Thao tác2 : GV : Em hãy trình bày hướng giải phần tính A? HS: dùng t/c giao hoán và kết hợp để tính hợp lý GV: cho HS lên bảng trình bày GV: kiểm tra lại cách giải của HS - Thao tác 3: GV : Em hãy trình bày hướng giải phần tính B? HS: vận dụng t/c phân phối giữa phép nhân với phép cộng. GV: cho HS lên bảng trình bày 1.Các tính chất: a) Tính chất giao hoán: b) Tính chất kết hợp: c) Tính chất nhân với số 1: d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: 2. áp dụng: Ví dụ: Tính M = M = (T/c giao hoán) = (T/c kết hợp) = 1. (-10) = -10 (nhân với số 1) ?2. Tính: A = = (t/c giao hoán) = (t/c kết hợp) = 1 . = (nhân với 1) B = = (t/c phân phối.) = = = - (nhân 2 số khác dấu) = - (nhân với số 1) *) Hoạt động 4: - Thao tác 1: GV: treo bảng phụ (hoặc dùng máy chiếu) có nội dung bài 74 GV: Em có nhận xét gì về bảng bên? HS: thừa số một số tích giống nhau chỉ hoán đổi vị trí hàng thành cột, có nhân với số1, nhân với số 0, tích a.b bằng 0.. GV: vậy theo em ta sẽ làm như thế nào để có kết quả nhanh nhất? HS: dùng t/c cơ bản của phép nhân PS GV: cho HS hoạt động theo nhóm bàn, sau đó gọi HS lên bảng điền vào bảng phụ (hoặc đứng tại chỗ để trả lời nếu GV có sử dụng máy chiếu) (Chú ý với những HS yếu nên củng cố bằng bài tập 73 (SGK/38) để giúp HS nhớ lại quy tắc nhân phân số. GV: dùng bảng phụ đáp án để đối chiếu (hoặc máy chiếu bắn đáp án từng ô cho HS so sánh). GV yêu cầu HS trả lời từng kiến thức được vận dụng khi giải. - Thao tác 2: GV: yêu cầu quan sát bảng để có cách hoàn thành nhanh nhất. HS: áp dụng tính chất giao hoán: Ví dụ: như vậy thay vì phải tính 16 lần chỉ còn tính 10 lần. GV: gọi HS lên bảng chỉ cần thực hiện phép tính cần thiết sau đó chỉ kết quả của các ô tương xứng. HS dưới lớp thực hiện vào vở nháp của mình. GV: dùng bảng phụ đáp án (hoặc máy chiếu) để cùng học sinh đối chiếu kết quả. - Thao tác 3: GV: dùng bảng phụ ghi sẵn đầu bài (hoặc máy chiếu) GV: làm như thế nào để tính hợp lý? HS: áp dụng t/c phân phối giữa phép nhân và phép cộng GV: gọi HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm ra vở nháp. HS: thực hiện theo lệnh của GV GV: kiểm tra và chữa bài làm của HS. 3. Luyện tập: *) Bài 74 (SGK/39): Điền các số thích hợp vào bảng a 0 b 1 a.b 0 0 a 0 0 b 1 1 0 a.b 0 0 0 *Bài 75 (SGK/39): Hoàn thành bảng nhân sau (rút gọn nếu có) x x * Bài 76/a (SGK/39): Tìm giá trị biểu thức một cách hợp lý A = A = = = = = 1 Củng cố: *) Hoạt động 5 : GV : Phép nhân phân số có những t/c cơ bản nào? Người ta thường dùng các t/c này để làm gì? Sau đó GV chốt lại các t/c và hướng dẫn dùng trong nhân nhiều phân số và tính nhanh, hợp lý. Về nhà: Học và tìm hiểu kỹ các t/c cơ bản của phép nhân phân số. Làm bài 76/B,C (SGK/39), 89, 90, 91, 92 (SBT/18, 19) Gợi ý bài 77 (SGK/39): dùng t/c phân phối giữa phép cộng và phép nhân. Bài 91/Q (SBT/19) dùng cho HS khá. V/ Rút kinh nghiệm: ................................................
Tài liệu đính kèm: