Cách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên
+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử
+ các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó,
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:Tính nhanh giá trị biểu thức:Tính nhanh giá trị biểu thức:Bài 1 Bài 2 85.12,7 + 15.12,752.143 - 52.39 – 4.52Nêu quy tắc nhân 1 đơn thức với 1 đa thức?A.(B + C)A.B + A.C= A.B + A.CA.(B + C)= A.(B + C) A.B + A.C3x + 3y Áp dụng: Viết đa thức 3x+ 3y thành một tích ?= 3.(x + y) Viết đa thức 2x2- 4x thành một tích của những đa thức?Gợi ý: ta thấy 2x2 = 2x.x 4x = 2x.2Giải: 2x2 – 4xViệc viết các đa thức 3x +3y thành 3 (x + y)và 2x2 – 4x thành 2x(x – 2) gọi là phân tích đa thức thành nhân tửVậy phân tích đa thức thành nhân tử là gì? Bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu= 2x.x – 2x.2= 2x(x – 2)1. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö?Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøcTiẾT 9 §6 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGViệc viết các đa thức 3x +3y thành 3 (x + y)và 2x2 – 4x thành 2x(x – 2) gọi là phân tích đa thức thành nhân tửVí dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tửGiải 15x3- 5x2+10x =2. Áp dụngCách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử+ các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó,Trong ví dụ này nhân tử chung là 5xHệ số của nhân tử chung (5) có quan hệ gì với các hệ số nguyên dương của các hạng tử (15;5;10)?Lũy thừa bằng chữ của nhân tử chung (x) có quan hệ như thế nào với lũy thừa bằng chữ của các hạng tử?5 là ƯCLN (15;5;10)x có mặt trong tất cả các hạng tử của đa thức, với số mũ là số mũ nhỏ nhất của nó trong các hạng tử5x.3x2– 5x.x+5x.2=5x(3x2 - x +2)5 là hệ sốx là biến số1. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö?Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøcBÀI 6 TiẾT 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGVí dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tửGiải 15x3- 5x2+10x = 5x.x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(x2- x +2)2. Áp dụngCách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử+ các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó,?1Phân tích đa thức sau thành nhân tửx2- x5x2(x-2y) – 15x(x-2y)3(x-y)- 5x(y-x)a)x2 – x b) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y)= x.x – x.1= x.(x – 1)= (x – 2y).(5x2 – 15x)(x – 2y) – 15x(x – 2y)= (x – 2y).(5x2 – 15x)= (x – 2y).5x.(x– 3)= 5x(x – 2y)(x – 3)(5x2 – 15x)= 5x.(x – 3)c) 3(x – y) – 5x(y – x)= 3(x – y) + 5x(x – y)= 3(x – y) + 5x(x – y)= (x – y) (3 + 5x)c) 3(x – y) – 5x(y – x) Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung A = – (– A) ?1?21. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö?Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøcBÀI 6 TiẾT 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGVí dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tửGiải 15x3- 5x2+10x = 5x.x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(x2- x +2)2. Áp dụngCách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử+ các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó, Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung (A) = – (– A) ?1?2?2 Tìm x, sao cho :3x2 – 6x = 03x . (x – 2) = 0a . b = 0Khi a = 0 hoặc b = 0Khi: 3x = 0 hoặc x – 2 = 0Hay: x = 0 hoặc x = 23x.x – 3x.2 = 01. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö?Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøcBÀI 6 TiẾT 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGVí dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tửGiải 15x3- 5x2+10x = 5x.x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(x2- x +2)2. Áp dụngCách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử+ các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó, Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung (A) = – (– A) ?1?23. Luyện Tập củng cốBài 39 Phân tích đa thức sau thành nhân tửc) 14x2y – 21xy2 +28x2y2e) 10x(x – y) – 8y(y – x)Giảic) 14x2y – 21xy2 +28x2y2 =7xy.2x – 7xy.3y + 7xy.4xy=7xy(2x – 3y +4xy)e) 10x(x – y) – 8y(y – x)=10x(x – y) + 8y(x - y)= (x – y)( 10x+ 8y)= (x – y).2( 5x+ 4y)= 2(x – y)( 5x+ 4y)=10x(x – y) + 8y(x - y)Bài 41(a) Tìm x5x(x – 2000) – x +2000 = 05x(x – 2000) – (x – 2000) = 0(x – 2000)(5x – 1) = 0Khi. x- 2000 = 0 hoặc 5x - 1 = 0Hay x =2000 hoặc x = 1/51. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö?Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøcBÀI 6 TiẾT 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGVí dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tửGiải 15x3- 5x2+10x = 5x.x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(x2- x +2)2. Áp dụngCách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử+ các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó, Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung (A) = – (– A) ?1?23. Luyện Tập củng cốThế nào là phân tích đa thức thành nhân tử?Khi phân tích đa thức thành nhân tử phải đạt yêu cầu gì?Nêu cách tìm nhân tử chung của các đa thức có hệ số nguyênMuốn tìm các số hạng viết trong ngoặc sau nhân tử chung ta làm như thế nào1. ThÕ nµo lµ ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö?Ph©n tÝch ®a thøc thµnh nh©n tö ( hay thõa sè) lµ biÕn ®æi ®a thøc ®ã thµnh mét tÝch cña nh÷ng ®a thøcBÀI 6 TiẾT 9 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNGVí dụ phân tích đa thức 15x3 – 5x2 +10x thành nhân tửGiải 15x3- 5x2+10x = 5x.3x2 – 5x.x +5x.2 = 5x(3x2- x +2)2. Áp dụngCách tìm nhân tử chung với các đa thức có hệ số nguyên+ Hệ số là ƯCLN của các hệ số nguyên dương của các hạng tử+ các lũy thừa bằng chữ có mặt trong mọi hạng tử với số mũ của mỗi lũy thừa là số mũ nhỏ nhất của nó, Trong một số bài toán, đôi khi phải đổi dấu hạng tử để xuất hiện nhân tử chung (A) = – (– A) ?1?23. Luyện Tập củng cốBài 39 Phân tích đa thức sau thành nhân tửc) 14x2y – 21xy2 +28x2y2e) 10x(x – y) – 8y(y – x)Giảic) 14x2y – 21xy2 +28x2y2 =7xy.2x – 7xy.3y + 7xy.4xy=7xy(2x – 3y +4xy)e) 10x(x – y) – 8y(y – x)= (x – y)( 10x+ 8y)= (x – y).2( 5x+ 4y)= 2(x – y)( 5x+ 4y)=10x(x – y) + 8y(x - y)Bài 41(a) Tìm x5x(x – 2000) – x +2000 = 05x(x – 2000) – (x – 2000) = 0(x – 2000)(5x – 1) = 0Khi. x- 2000 = 0 hoặc 5x - 1 = 0Hay x =2000 hoặc x = 1/5Hướng dẫn về nhàLàm các bài tập 39a,b,d ; 40 ; 41; 42 trang 19 SGKÔn lại các hằng đẳng thức đáng nhớNghiên cứu phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức.
Tài liệu đính kèm: