Tiết 9: Phép trừ và phép chia

*Định nghĩa 2.

 Với a, b є N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai STN q và r duy nhất sao cho:

 a = b . q + r trong đó 0 ≤ r <>

 Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.

 Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.

 

ppt 10 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tiết 9: Phép trừ và phép chia", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUY ƯỚC:Chữ màu hồng: câu hỏi hoặc gợi ý của giáo viên, học sinh không ghi những mục này vào vở.Chữ màu xanh: Nội dung bài học, đây là những mục học sinh được ghi vào vở.PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIATiết 9:1) PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN. x = 5 – 2 x = 5 - 6 x = 3 (không có STN x)a - b = ca/ Ví dụ. Tìm số tự nhiên x sao cho : 2 + x = 5 6 + x = 5b/ Định nghĩa. Với a, b є N, nếu có x є N để b+x=a thì ta có phép trừ a – b = x. Khi đó: a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu.(số bị trừ)- (số trừ)= (hiệu) c/ Tìm hiệu trên tia số.2) PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ.a/ Ví dụ: Tìm STN x sao cho 3. x = 12 5. x = 12 x = 12:3 x = 4 x = 12:5 (Không có STN x)b/ Định nghĩa.* Định nghĩa 1. Với a, b є N, b ≠ 0, nếu có x є N để b.x=a thì ta nói a chia hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó: a là số bị chia, b là số chia, x là thương.a) a – a = ?! b) a – 0 =c) Điều kiện để có hiệu a- b làa ≥ b.0aPhép chia 12 cho 5 là phép chia có dư, 12 chia cho 5 được 2 dư 2. Ta có: 12 = 5 . 2 + 2 (số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư). ?2 a) 0 : a = .(a ≠ 0)*Định nghĩa 2. Với a, b є N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai STN q và r duy nhất sao cho: a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b. Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.a : b = x(số bị chia): (số chia)= (thương) b) a : a = . (a ≠ 0)c) a : 1 = . 01aSGK?3 Số bị chia600131215Số chia1732013Thương4Số dư15355410(a)(b)(q)(r)Hoạt động nhóm:Không xãy raKhông cóGHI NHỚ: (SGK)Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ.Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q sao cho a = b . qTrong phép chia có dư: Số bị chia = số chia x thương + số dư a = b . q + r ( 0 < r < b) Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.Số chia bao giờ cũng khác 0.CỦNG CỐ.1/ Cho a, b є N, có hay không các kết quả sau: a – b = 0, a – b = a, a – b = b 2/ Bình đem chia STN m cho 15 được thương là 8 và số dư là 17. Hỏi bạn Bình làm phép chia đó đúng hay sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.3/ Bài 41; 43; 46 (sgk-23;24) HD Bài 46: a/ Trong phép chia cho 2, số dư có thể bằng 0 hoặc 1. Trong phép chia cho 3, số dư có thể bằng 0 ;1 hoặc 2. Trong phép chia cho 4, số dư có thể bằng 0 ;1 ;2hoặc 3. Trong phép chia cho 5, số dư có thể bằng 0 ;1;2;3 hoặc 4. b/ Dạng tổng quát của số chia hết cho 3 là 3k (k є N). Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư1 là 3k + 1 (k є N). Dạng tổng quát của số chia cho 3 dư2 là 3k + 2 (k є N).HDVN-Học kĩ bài theo vở ghi.-Làm các bài tập: 42; 44;45 (sgk-23;24).-Tiết sau:Luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 6 - Phép trừ và phép chia (2).ppt