Tin học - Biên tập câu hỏi kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng

BÀI : LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT

Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học

Chủ đề: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT

Bước 2: Xác định KTKN và năng lực hướng tới của chủ đề

a. Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành.

* Kiến thức:

HS hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm là để luyện gõ phím nhanh và chính xác.

 * Kĩ năng: Khởi động, tự mở các bài thực hành luyện gõ bàn phím

 * Thái độ:

Thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác.

* Năng lực: Thực hiện được khởi động, thoát khỏi phần mềm, thiết đặt được các thông số để chơi và hoàn thành được trò chơi ở mức đầu tiên.

Bước 3: Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề

 

doc 9 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 867Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tin học - Biên tập câu hỏi kiểm tra theo chuẩn kiến thức, kĩ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 2: BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC GẮN VỚI THỰC TIỄN
BÀI : LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT 
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học
Chủ đề: LUYỆN GÕ PHÍM NHANH VỚI FINGER BREAK OUT 
Bước 2: Xác định KTKN và năng lực hướng tới của chủ đề
a. Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành.
* Kiến thức:
HS hiểu công dụng và ý nghĩa của phần mềm là để luyện gõ phím nhanh và chính xác.
 * Kĩ năng: Khởi động, tự mở các bài thực hành luyện gõ bàn phím
 * Thái độ: 
Thông qua các trò chơi HS hiểu và rèn luyện được kĩ năng gõ bàn phím nhanh và chính xác.
* Năng lực: Thực hiện được khởi động, thoát khỏi phần mềm, thiết đặt được các thông số để chơi và hoàn thành được trò chơi ở mức đầu tiên.
Bước 3: Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Loại câu hỏi/BT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Màn hình chính của phần mềm
Câu hỏi/BT định tính
HS nêu được các thành phần trong màn hình chính của phần mềm Finger Break Out.
Câu hỏi
ND1.DT.NB.1
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
2. Hướng dẫn sử dụng
Câu hỏi/BT định tính
Bài tập định lượng
HS chỉ ra được cách chơi 
Câu hỏi
ND2.DL.TH.1
Bài tập thực hành
Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
ND1.DT.NB.1: Cho biết các thành phần trong màn hình chính của phần mềm Finger Break Out
ND2.DL.TH.1: Hãy nêu các bước để vào luyện gõ phím bằng phần mềm Finger Break Out
df &ec
BÀI : TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES 
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học
Chủ đề: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUN TIMES 
Bước 2: Xác định KTKN và năng lực hướng tới của chủ đề
a. Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành.
* Kiến thức:
HS hiểu được ý nghĩa và một số chức năng chính của phần mềm Sun Times
 * Kĩ năng: 
HS thao tác được một số chức năng chính như: xem, dịch chuyển bản đồ, phóng to, thu nhỏ, thay đổi thông tin thể hiện trên bản đồ,  Tìm kiếm và quan sát nhật thực, nguyệt thực trên trái đất, thời gian mặt trời mọc, quan sát sự chuyển động của ngày và đêm
 * Thái độ: 
Thông qua phần mềm HS hiểu và rèn luyện được kĩ năng tìm hiểu thông tin về thời gian
* Năng lực: - Thông qua phần mềm HS biết vận dụng và sử dụng phần mềm trong hỗ trợ học tập để nâng cao kiến thức. Hiểu biết thêm về thiên nhiên, Trái đất từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.
Bước 3: Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Loại câu hỏi/BT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Giới thiệu phần mềm
Câu hỏi/BT định tính
HS nêu được chức năng của phần mềm Sun Times.
Câu hỏi
ND1.DT.NB.1
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
2. Màn hình chính của phần mềm.
Câu hỏi/BT định tính
HS nêu được các thành phần chính trong màn hình của phần mềm Sun Times.
Câu hỏi
ND2.DT.NB.1
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
3.Sử dụng phần mềm
Câu hỏi/BT định tính
Bài tập định lượng
HS nêu được cách quan sát, nhận biết ngày - đêm, xem thông tin chi tiết trên bản đồ
Câu hỏi
ND3.DL.TH.1
Bài tập thực hành
4. Một số chức năng
Câu hỏi/BT định tính
Bài tập định lượng
Nêu được cách xem ẩn/ hiện hình ảnh bầu trời, cố định thời gian quan sát, tìm kiếm nhật thực.
Câu hỏi
ND4.DL.TH.1
ND4.DL.TH.2
ND4.DL.TH.3
Bài tập thực hành
Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
ND1.DT.NB.1: Em biết gì về phần mềm Sun Times?
ND2.DT.NB.1: Cho biết các thành phần chính trên của sổ phần mềm Sun Times?
ND3.DL.TH.1: Đọc và ghi thông tin trên bản đồ, cho biết vị trí Mặt trời mọc – lặn?
	ND4.DL.TH.1: Cho biết cách xem hiện và không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian?
ND4.DL.TH.2: Nêu cách tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau?
ND4.DL.TH.3: Cho biết cách quan sát nhật thực trên Trái đất?
df &ec
BÀI : HỌC HÌNH HỌC VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA 
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học
Chủ đề: HỌC HÌNH HỌC VỚI PHẦN MỀM GEOGEBRA 
Bước 2: Xác định KTKN và năng lực hướng tới của chủ đề
a. Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành.
* Kiến thức:
- HS hiểu được các đối tượng hình học cơ bản của phần mềm và quan hệ giữa chúng.
- HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình học trong môn toán.
 * Kĩ năng: 
HS thao tác được một số lệnh liên quan đến điểm, đoạn, đường thẳng, hình tròn,  và cách thiết lập quan hệ giữa chúng.
 * Thái độ: 
HS có ý thức trong việc ứng dụng phần mềm trong học môn toán của mình
* Năng lực: Thực hành vẽ được đường tròn nội tiếp tam giác, tam giác đều, vẽ được hình đối xứng qua tâm của đối tượng cho trước.
Bước 3: Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Loại câu hỏi/BT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Giới thiệu phần mềm Geogebra
Câu hỏi/BT định tính
HS nêu được chức năng của phần mềm Geogebra
Câu hỏi
ND1.DT.NB.1
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
2. Màn hình chính của phần mềm Geogebra.
Câu hỏi/BT định tính
HS nêu được cách khởi động phần mềm, các thành phần chính trên cửa sổ phần mềm.
Câu hỏi
ND2.DT.NB.1
ND2.DT.NB.2
Bài tập định lượng
Nêu được các công cụ làm việc chính.
Câu hỏi
ND2.DL.TH.1
Bài tập thực hành
3. Các thao tác với tệp
Câu hỏi/BT định tính
Nêu được cách lưu và mở tệp
Câu hỏi
ND3.DT.NB.1
ND3.DT.NB.2
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
4. Đối tượng hình học
Câu hỏi/BT định tính
Biết thay đổi thuộc tính của đối tượng như:ẩn đối tượng, nhãn tên, thay đổi tên nhã, mở dấu vết khi di chuyển, xóa đối tượng.
Câu hỏi
ND4.DT.NB.1
ND4.DT.NB.2
ND4.DT.NB.3
ND4.DT.NB.4
ND4.DT.NB.5
Hiểu khái niệm đối tượng hình học
Câu hỏi
ND4.DT.TH.1
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
Vẽ được các hình như: tam giác, hình thanh, đa giác, hình tròn.
Câu hỏi
ND4.TH.VDT.1
ND4.TH.VDT.2
ND4.TH.VDT.3
Vẽ được các hình như:đường tròn ngoại tiếp tam giác, nội tiếp tam giác, hình thoi, hình đối xứng.
Câu hỏi
ND4.TH.VDC.1
ND4.TH.VDC.2
ND4.TH.VDC.3
Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
ND1.DT.NB.1: Em biết gì về Geogebra?
ND2.DT.NB.1: Nêu cách khởi động phần mềm Geogebra?
ND2.DT.NB.2: Cho biết các thành phần chính trên cửa sổ phần mềm Geogebra?
ND2.DL.TH.1: Cho biết các công cụ làm việc chính của phần mềm Geogebra?
ND3.DT.NB.1: Nêu các bước lưu tệp tin hình vẽ?
ND3.DT.NB.2: Nêu các bước mở tệp tin hình vẽ?
ND4.DT.NB.1: Nêu cách làm ẩn một đối tượng?
ND4.DT.NB.2: Nêu cách làm ẩn nhãn tên?
ND4.DT.NB.3: Nêu cách thay đổi tên nhãn?
ND4.DT.NB.4: Nêu cách mở dấu vết của một đối tượng?
ND4.DT.NB.5: Nêu cách xóa đối tượng?
ND4.DT.TH.1: Cho biết khái niệm đối tượng hình học?
ND4.TH.VDT.1: Thực hành vẽ tam giác ABC, tứ giác A1B1C1 D
ND4.TH.VDT.2: Thực hành vẽ hình thanh ABCD , hình tròn ngoại tiếp tam giác?
ND4.TH.VDT.3: Thực hành vẽ hình vuông ABCD, hình trong nội tiếp tam giác?
ND4.TH.VDC.1: Thực hành vẽ hình thoi ABCD, hình thanh cân A1B1C1D1?
ND4.TH.VDC.2: Cho một hình vuông ABCD và một đoạn thẳng trên mặt phẳng. Hãy dựng hình mới là đối xứng của hình của hình vuông ABCD
ND4.TH.VDC.3: Cho trước một hình thoi ABCD và một điểm O. Hãy dựng hình thoi mới là đối xứng qua tâm O?
df &ec
BÀI : QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA 
Bước 1: Lựa chọn chủ đề, nội dung dạy học
Chủ đề: QUAN SÁT HÌNH KHÔNG GIAN VỚI PHẦN MỀM YENKA 
Bước 2: Xác định KTKN và năng lực hướng tới của chủ đề
a. Chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành.
* Kiến thức:
HS hiểu được các tính năng chính của phần mềm và nắm được cách tạo ra các các hình không gian cơ bản.
 * Kĩ năng: 
HS biết cách tạo ra các các hình không gian cơ bản
 * Thái độ: 
Thông qua phần mềm HS biết và hiểu được các ứng dụng của phần mềm trong việc vẽ và minh họa các hình học trong chương trình môn toán.
* Năng lực: - HS làm quen với các hình không gian như hình chóp, hình nón, hình trụ. 
 - Thực hiện được việc tạo ra các hình không gian, xoay hình trong không gian 3D.
Bước 3: Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Nội dung
Loại câu hỏi/BT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Giới thiệu phần mềm YenKa
Câu hỏi/BT định tính
HS nêu được chức năng của phần mềm YenKa
Câu hỏi
ND1.DT.NB.1
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
2. Giới thiệu màn hình làm việc chính của phần mềm YenKa
Câu hỏi/BT định tính
HS nêu được các thành phần chính của màn hình phần mềm YenKa
Câu hỏi
ND2.DT.NB.1
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
3. Tạo hình không gian với phần mềm YenKa
Câu hỏi/BT định tính
Bài tập định lượng
HS nêu được các công cụ vẽ hình.
Câu hỏi
ND3.DL.NB.1
Chỉ ra được các lệnh điều khiển các hình
Câu hỏi
ND3.DL.TH.1
ND3.DL.TH.2
Bài tập thực hành
4. Khám phá, điều khiển các hình không gian.
Câu hỏi/BT định tính
Bài tập định lượng
Chỉ ra được các lệnh điều khiển các hình
Câu hỏi
ND4.DL.TH.1
ND4.DL.TH.2
ND4.DL.TH.3
Bài tập thực hành
Tạo được một số hình không gian đơn giản
Câu hỏi
ND4.TH.VDT.1
ND4.TH.VDT.2
ND4.TH.VDT.3
HS Gấp được giấy, hình phẳng và tạo được hình không gian.
Câu hỏi
ND4.TH.VDC.1
ND4.TH.VDC.2
5. Một số chức năng khác.
Câu hỏi/BT định tính
HS chỉ ra được các lệnh nâng cao như: thay đổi mẫu thể hiện, quay hình trong không gian.
Câu hỏi
ND5.DT.NB.1
Bài tập định lượng
Bài tập thực hành
HS Thực hiện được cách thay đổi mẫu thể hiện, quay hình trong không gian.
Câu hỏi
ND5.TH.VDC.1
ND5.TH.VDC.2
Bước 4: Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả
ND1.DT.NB.1: Em biết gì về phần mềm YenKa?
ND2.DT.NB.1: Cho biết các thành phần chính của màn hình Yen Ka?
ND3.DL.NB.1: Cho biết các công cụ chính để vẽ hình?
ND3.DL.TH.1: Nêu các bước xoay hình trong không gian?
ND3.DL.TH.2: Nêu các bước xóa đối tượng?
ND4.DL.TH.1: Nêu các bước thay đổi, di chuyển các hình?
ND4.DL.TH.2: Nêu các bước thay đổi kích thước của hình?
ND4.DL.TH.3: Nêu các bước thay đổi màu cho các hình?
ND4.TH.VDT.1: Vẽ một hình trụ sau đó xoay hình nằm ngang.
ND4.TH.VDT.2: Thay đổi màu cho hình nón?
ND4.TH.VDT.3: Thay đổi tính chất cho hình tam giác?
ND4.TH.VDC.1: Gấp hình phẳng để tạo hình trụ trong không gian?
ND4.TH.VDC.2: Mỏ hình trụ trong không gian thành hình phẳng?
ND5.DT.NB.1: Cho biết lệnh quay hình trong không gian?
ND5.TH.VDC.1: Thực hành thay đổi mẫu thể hiện hình trụ?
ND5.TH.VDC.2: Thực hành quay chóp trong không gian?
* Bước 5: Xây dựng đề kiểm tra.(Quy trình biên soạn đề kiểm tra (theo công văn số 8773/BGD&ĐT – Ngày 30/12/2010)
	 	Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra
	 	Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra (TL)
	Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm tra)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 
Cộng
Thấp
Cao
Chủ đề 1: 
HS mô tả 
HS hiểu 
Số câu
Số điểm tỉ lệ %

Tài liệu đính kèm:

  • docHoc_ve_hinh_voi_phan_mem_Geogebra.doc