Tin học - Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học

BÀI TẬP:

Bài 2: Thông tin và dữ liệu:

1/ Đổi

a. 1100112 = ?10

b. 1001102 = ?10

c. 1A16 = ?10

d. D716 = ?10

2/ Biểu diễn dấu phẩy động

a. 123,51

b. 0.9

Bài 4: Bài toán và thuật toán:

1/ Đếm số phần tử chẵn trong dãy số nguyên

• Xác định bài toán

- Input: dãy n số nguyên a1, a2, an

- Output: Số lượng các phần tử chẵn d

• Ý tưởng:

- Lần lượt đi từ đầu dãy đến cuối dãy, nếu số nào chia hết cho 2 (số chẵn) sẽ đếm 1 lần (d tăng lên 1 đơn vị)

• Thuật toán

B1: Nhập n, a1, a2, , an

B2: d0, i1

B3: Nếu i > n thì đưa ra d và kết thúc

B4: Nếu ai chia hết cho 2 thì d  d + 1

B5: i  i + 1, quay lại bước 3.

 

doc 25 trang Người đăng phammen30 Lượt xem 2661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tin học - Chương I: Một số khái niệm cơ bản của tin học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a. Nội dung cuốn sách dày dưới 500 trang
b. Tài liệu dày 30 trang
c. Nội dung của vài chục nghìn trang sách
d. Nội dung của một cuốn tiểu thuyết
[]
Máy tính có rất nhiều ứng dụng trong các công việc của các tổ chức chính phủ. Tuy nhiên, trong lĩnh vực nào sau đây, ứng dụng của máy tính không thể thực hiện điều đó.
a. Bầu cử điện tử
b. Đăng ký phương tiện giao thông
c. Bảo hiểm
d. Thống kê
[]
Trong tình huống nào sau đây con người làm việc tốt hơn máy tính
a. Những nơi nguy hiểm
b. Nhận dạng
c. Những công việc được tự động hóa
d. Tính toán
[]
Chọn khẳng định sai
a. Máy tính có thể “làm việc không mệt mỏi” trong suốt 24/24 giờ
b. Máy tính có thể lưu trữ lượng lớn thông tin trong một không gian hạn chế
c. Máy tính ngày càng gọn nhẹ
d. Máy tính có thể thay thế hoàn toàn con người
[]
Máy tính có thể giúp con người thực hiện
a. Học tập, nghiên cứu mọi lúc mọi nơi
b. Chuyển tiền qua mạng máy tính của ngân hàng
c. Hệ thống thẻ tín dụng
d. Tất cả các ý đều đúng
[]
Trong tin học phổ thông, bao gồm các yếu tố nào
a. Có kỹ năng thực hành tin học
b. Hiểu biết một số kiến thức tin học
c. Biết giải bài toán trên máy tính điện tử
d. Cả ba ý trên
Bài 2: Thông tin và dữ liệu - 24 câu
[]
Thông tin được hiểu như
a. Là sự hiểu biết của con người về một thực thể nào đó có thể thu thập, lưu trữ, xử lí được
b. Là cái mà ta không thể nắm bắt được
c. Là thứ giúp chúng ta làm việc với máy tính thuận lợi hơn
d. Tất cả các ý đều đúng
[]
Dữ liệu là (chọn phương án sai)
a. Thông tin đã được đưa vào máy tính
b. Một khái niệm trừu tượng, là thông tin đã được mã hóa trong máy tính
c. Thông tin mà con người nắm bắt được
d. Đó có thể là các tín hiệu, dấu hiệu, cử chỉ, hành vi
[]
Phát biểu nào sau đây không đúng
a. Dữ liệu là cái mang thông tin. Dữ liệu có thể là các dấu hiệu, các tín hiện, các cử chỉ hành vi
b. Lượng tin tỉ lệ thuận với xác suất xảy ra của sự kiện
c. Thông tin tồn tại một cách khách quan, có thể ghi lại, xử lý và truyền đi
d. Thông tin là một khái niệm trừu tượng, tuy nhiên đây lại là cái để chúng ta có thể hiểu biết và nhận thức thế giới
[]
Phát biểu nào sau đây không đúng
a. Thông tin đã được đưa vào máy tính gọi là dữ liệu
b. Muốn máy tính hiểu và xử lí thông tin được người ta phải mã hóa thông tin.
c. Muốn máy tính hiểu và xử lí thông tin được người ta phải giải thích tỉ mỉ
d. Muốn đưa thông tin vào máy tính, con người phải tìm cách thể hiện thông tin sao cho máy tính có thể nhận biết và sử lí được
[]
Trong hệ thống máy tính, đơn vị cơ bản đo lượng thông tin là
a. KB, MB và GB
b. Bit
c. Byte
d. Tb và PB
[]
Trong tin học, thuật ngữ bit thường dùng
a. Để chỉ tốc độ xử lí của máy tính
b. Để chỉ phần nhỏ nhất của bộ nhớ máy tính
c. Để chỉ khả năng lưu trữ và xử lí của máy tính
d. Để chỉ tốc độ truyền dữ liệu trong mạng máy tính
[]
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng
a. 1 byte = 1024 bit
b. 1 kb = 1204 byte
c. Thông tin trong máy tính có thể biểu diễn dưới hai dạng là xâu và số
d. Bit là đơn vị đo lượng thông tin
[]
Số KB của một đĩa mềm có dung lượng là 1.44 MB được tính theo công thức
a. 1,44 x 1000 KB
b. 1,44 x 1024 KB
c. 1,44 x 1204 KB
d. 1,44 x 1200 KB
[]
1 KB bằng
a. 1204 MB
b. 1204 byte
c. 1024 bit
d. 1024 byte
[]
Con số 40GB trong hệ thống máy tính có nghĩa là:
a. Tốc độ xử lí của bộ nhớ trong
b. Dung lượng tối đa của đĩa mềm
c. Ổ đĩa cứng có dung lượng là 40GB
d. Máy in có tốc độ in 40GB một giây
[]
Có thể phân loại thông tin thành
a. 3 loại
b. 2 loại
c. 1 loại
d. 4 loại
[]
1 Pêtabai (PB) bằng
a. 1200 GB
b. 1024 TB
c. 1024 GB
d. 1024 MB
[]
Hãy cho biết khẳng định nào sau đây là sai
a. Dãy các số chẵn: 2, 4, 6, 8,  là thông tin dạng hình ảnh
b. Dãy kí tự “Hoc tin la hoc su dung lam may tinh” là thông tin dạng văn bản
c. Tiếng hát ta nghe được từ đài rađiô là thông tin dạng âm thanh
d. Biển báo cấm đi ngược chiều là thông tin dạng hình ảnh
[]
Mã hóa thông tin trong máy tính là:
a. Biểu diễn thông tin thành dãy byte
b. Biểu diễn thông tin thành dãy bit
c. Quá trình truyền dữ liệu giữa các máy tính trong mạng
d. Biểu diễn và truyền thông tin thành các dãy byte trong mạng máy tính
[]
Hãy chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề dưới đây:
a. Bộ mã ASCII dùng để mã hóa thông tin dạng văn bản
b. Bộ mã ASCII dùng để mã hóa thông tin dạng hình ảnh
c. Bộ mã ASCII dùng để mã hóa thông tin dạng âm thanh
d. Bộ mã UNICODE có thể mã hóa 256 kí tự, cho phép mã hóa tất cả các ngôn ngữ trên thế giới
[]
Hệ đếm La Mã là hệ
a. Phụ thuộc vào vị trí
b. Không phụ thuộc vào vị trí
c. Dùng để biểu diễn thông tin dạng hình ảnh
d. Dùng để tính toán các phép tính phức tạp
[]
Thông tin trong máy tính được biểu diễn dưới dạng
a. Hệ cơ số 8
b. Hệ cơ số 2
c. Hệ cơ số 10
d. Hệ cơ số 6
[]
Dãy số nào biểu diễn dữ liệu hệ nhị phân
a. 000A100
b. 01010000
c. 00cd0001
d. 01120000
[]
Hệ thập phân sử dụng tập kí hiệu gồm
a. 2 chữ số: 0 và 1
b. 10 chữ số: 0, 1, 2, , 9
c. 10 chữ số: 0, 1, 2, ,9 và A, B, C, D, E, F
d. 7 chữ số: 0, 1, 2, , 7
[]
Số 10112 được biểu diễn trong hệ thập phân là:
a. 7
b. 21
c. 11
d. 15
[]
Hệ hexa sử dụng các kí hiệu
a. 2 chữ số: 0 và 1
b. 10 chữ số: 0, 1, 2, , 9
c. 10 chữ số: 0, 1, 2, ,9 và A, B, C, D, E, F
d. 7 chữ số: 0, 1, 2, , 7
[]
Số 1AE16 được biểu diễn trong hệ thập phân là
a. 135
b. 226
c. 430
d. 495
[]
Dãy bit “01010100 01101001 01101110” tương ứng là mã ASCII của dãy kí tự
a. Hai
b. Tin
c. Tim
d. Huy
[]
Hãy chọn khẳng định đúng
a. Linh cảm là thông tin dạng phi số
b. Linh cảm là thông tin chưa có khẳ năng thu thập, lưu trữ, và xử lí được
c. Linh cảm là thông tin dạng số
d. Linh cảm là thông itn vừa dạng số, vừa dạng phi số
Bài 3: Giới thiệu về Máy tính - 20 câu
[]
Hệ thống tin học dùng để
a. Sáng chế, lưu trữ và truyền thông tin
b. Nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin
c. Xử lí và truyền thông tin
d. Nhập và xử lí thông tin
[]
Phát biểu nào sau đây đúng nhất
a. Hệ thống tin học gồm phần cứng, phần mềm, sự quản lý và điều khiển của con người.
b. Hệ thống tin học chỉ gồm phần cứng và phần mềm.
c. Hệ thống tin học gồm các phần mềm ứng dụng.
d. Hệ thống tin học gồm phần mềm hệ thống và sự điều khiển của con người.
[]
Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Chương trình là dãy các lệnh, mỗi lệnh mô tả một thao tác
b. Người sử dụng điều khiển máy tính thông qua các câu lệnh do họ viết trong chương trình
c. Với mọi chương trình , khi máy tính đang thực hiện thì con người không thể can thiệp việc dừng chương trình.
d. Tất cả đều sai
[]
Máy tính là:
a. Thiết bị dùng để điều tra dân số
b. Thiết bị dùng để tự động hóa quá trình thu thập, lưu trữ và xử lí thông tin.
c. Thiết bị dùng để điều khiển các thiết bị điện tử và truyền dữ liệu
d. Thiết bị dùng để điều khiển vệ tinh nhân tạo.
[]
Cấu trúc chung của máy tính bao gồm:
a. Bộ xử lí trung tâm
b. Các thiết bị vào/ra
c. Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
d. Tất cả đều đúng
[]
CPU là viết tắt của cụm từ:
a. Control Processing Unit
b. Control Procedure Unit
c. Central Processing Unit
d. Central Procedure Unit
[]
Thiết bị vào là thiết bị
a. Dùng để đưa thông tin ra từ máy tính
b. Dùng để đưa thông tin vào máy tính
c. Dùng để đưa dữ liệu từ máy tính đến các máy tính trong mạng
d. Dùng để lưu trữ dữ liệu trong máy tính
[]
Thiết bị nào là thiết bị ra
a. Màn hình
b. Webcam
c. Micro
d. Bàn phím
[]
Modem là:
a. Thiết bị ra
b. Thiết bị vào/ra
c. Thiết bị vào
d. Tất cả đều sai
[]
Đây là thiết bị gì? 
a. Bộ xử lí trung tâm
b. Bộ nhớ ngoài
c. Bộ nhớ trong
d. Tất cả đều đúng
[]
Bộ nhớ trong là:
a. Là nơi chương trình được đưa ra để thực hiện chương trình
b. Là nơi chương trình được đưa vào để thực hiện chương trình
c. Là nơi chương trình được lưu trữ lâu dài
d. Là nơi chương trình được đưa ra để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.
[]
Bộ nhớ trong gồm:
a. 3 bộ phận: CPU, RAM, ROM
b. 2 bộ phận: CPU, RAM
c. 2 bộ phận: RAM, ROM
d. 3 bộ phận: CD, RAM, ROM
[]
ROM là:
a. Bộ phận đưa dữ liệu vào
b. Bộ nhớ trong chỉ cho phép đọc dữ liệu
c. Bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài
d. Bộ nhớ trong chỉ cho phép ghi dữ liệu
[]
Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. RAM là bộ nhớ có thể đọc/ghi dữ liệu trong lúc làm việc, thông tin trong RAM sẽ mất khi tắt máy
b. RAM có dung lượng nhỏ hơn đĩa mềm
c. RAM là bộ phận đưa dữ liệu ra.
d. RAM là bộ nhớ ngoài.
[]
Tốc độ của CPU ảnh hưởng đến yến tố nào sau đây?
a. Kích cỡ RAM
b. Thời gian truy cập để mở tệp
c. Khả năng lưu trữ của máy tính
d. Tuổi thọ của đĩa cứng
[]
Bộ nhớ ngoài:
a. Dùng để đưa dữ liệu ra ngoài máy tính
b. Là bộ điều khiển các thiết bị đưa ra
c. Là bộ nhớ chỉ cho phép đọc dữ liệu
d. Dùng để lưu trữ thông tin lâu dài và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
[]
Thiết bị nào là bộ nhớ ngoài
a. Màn hình
b. RAM
c. CD
d. CPU
[]
Con số 40GB trong hệ thống máy tính có nghĩa là:
a. Máy tính này là máy tính xách tay
b. Độ phân giải màn hình có thể quét được 40GB trong 1s
c. Bộ nhớ đĩa cứng có dung lượng là 40GB
d. Máy tính có tốc độ xử lý cao nhất hiện nay.
[]
Khả năng xử lí của máy tính phụ thuộc vào: (chọn phương án đúng nhất)
a. Độ phân giải màn hình
b. Tốc độ CPU, dung lượng bộ nhớ RAM, dung lượng và tốc độ ổ cứng
c. Tốc độ CPU
d. Dung lượng bộ nhớ RAM
[]
Thiết bị lưu trữ nào sau đây có thời gian truy cập nhanh nhất
a. CD
b. Đĩa cứng
c. USB
d. Đĩa mềm
Bài 4: Bài toán và thuật toán - 10 câu
[]
Khi dùng máy tính giải bài toán
a. Ta cần xác định: Input, Output
b. Ta chỉ cần xác định Input
c. Ta chỉ cần xác định Output
d. Ta chỉ cần xác định mối liên hệ giữa Input và Output
[]
Phát biều nào sau đây là sai:
a. Input là thông tin vào máy tính
b. Output là thông tin cần máy tính đưa ra
c. Input là mã hóa chương trình
d. Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như các dữ liệu khác.
[]
Cho dãy thao tác sau:
B1: Nhập N
B2: Nß 2
B3: Nếu N chia hết cho 2 thì quay lại B1
B4: Đưa ra N và kết thúc.
Chọn phát biểu đúng nhất: 
a. Đây là thuật toán
b. Đây không là thuật toán vì không có tính dừng
c. Đây không là thuật toán vì không có tính xác định
d. Đây không là thuật toán vì không có tính đúng đắn
[]
Tính chất nào của thuật toán là quan trọng nhất:
a. Tính dừng
b. Tính xác định
c. Tính đúng đắn
d. Tất cả đều đúng
[]
Input của bài toán giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 là:
a. a, b, x
b. a, b, c
c. a, c, x
d. a, b, c, x
[]
Có mấy cách để mô tả thuật toán
a. 1 cách
b. 2 cách
c. 3 cách
d. 4 cách
[]
Xác định bài toán tính tổng S=1 + 2 + 3 +  + N
a. Input: S; Output: N
b. Input: N; Output: S
c. Input: 1, 2, , N; Output: S
d. Input: S; Output: 1,2,,N
[]
Dãy thao tác sau nằm trong thuật toán giải bài toán nào:
Nếu ai> ai+1 thì tráo đồi ai và ai+1 cho nhau:
a. Tìm số lớn nhất
b. Sắp xếp dãy số
c. Kiểm tra tính nguyên tố
d. Tìm kiếm
[]
Thuật toán là:
a. Dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp tùy ý
b. Dãy vô hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định 
c. Sau khi thực hiện thuật toán ta nhận được Output
d. Là dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo một trình tự xác định.
[]
Để giải một bài toán cần:
a. Xác định bài toán, nêu ý tưởng, viết thuật toán liệt kê
b. Xác định bài toán, nêu ý tưởng, vẽ sơ đồ khối 
c. Xác định bài toán, nêu ý tưởng, thể hiện thuật toát
d. Tất cả đều đúng.
Bài 5: Ngôn ngữ lập trình - 10 câu
[]
Phát biểu nào sau đây sai:
a. Ngôn ngữ để viết chương trình là ngôn ngữ lập trình
b. Chương trình là kết quả diễn tả thuật toán bằng ngôn ngữ sao cho máy tính có thể thực hiện được.
c. Các lệnh viết bằng ngôn ngữ máy là dãy bit theo cơ số thập phân
d. Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ máy trực tiếp hiểu
[]
Phát biểu nào sai:
a. Trong ngôn ngữ máy các lệnh viết dưới dạng mã nhị phân
b. Hợp ngữ gần với ngôn ngữ máy nhưng cho phép ta sử dụng một số từ để viết các lệnh
c. Hợp ngữ phải có chương trình hợp dịch để dịch dang ngôn ngữ máy
d. Ngôn ngữ máy không dùng để viết các chương trình phức tạp
[]
Ngôn ngữ lập trình Pascal thuộc loại
a. Ngôn ngữ bậc cao
b. Hợp ngữ
c. Ngôn ngữ máy
d. Tất cả đều sai.
[]
Ngôn ngữ bậc cao có đặc điểm: (chọn phương án sai)
a. Thực hiện trên mọi loại máy
b. Có tính độc lập cao, ít phụ thuộc vào các loại máy cụ thể 
c. Gần với ngôn ngữ tự nhiên. Chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao phải được dịch bằng chương trình dịch máy mới hiểu và thực hiện được.
d. Các lệnh là các dãy bit.
[]
Phát biểu nào đúng?
a. Trong ngôn ngữ máy các lệnh được viết dưới dạng mã nhị phân
b. Trong hợp ngữ các lệnh được viết dưới dạng mã nhị phân 
c. Trong ngôn ngữ lập trình bậc cao lệnh được viết dưới dạng mã nhị phân
d. Tất cả đều đúng
[]
Ngôn ngữ máy là ngôn ngữ
a. Duy nhất để viết chương trình
b. Duy nhất mà máy tính hiểu
c. Duy nhất mà con người hiểu
d. Duy nhất để con người thực hiện
[]
Lệnh sau đây được viết bằng ngôn ngữ nào: ADD AX, BX
a. Ngôn ngữ máy
b. Hợp ngữ 
c. Ngôn ngữ bậc cao
d. Pascal
[]
Chương trình dịch dùng để
a. Dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy
b. Dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ máy sang ngôn ngữ bậc cao
c. Dịch chương trình viết bằng hợp ngữ sang ngôn ngữ máy
d. Dịch chương trình viết bằng ngôn ngữ máy sang hợp ngữ.
[]
Ngôn ngữ bậc cao đầu tiên ra đời năm:
a. 1945
b. 1954
c. 1959
d. 1960
[]
Sự khác nhau của các loại ngôn ngữ lập trình liên quan đến:
a. Cấu trúc máy tính
b. Khả năng sử dụng của người lập trình 
c. Độ phụ thuộc của chúng vào kiến trúc và hoạt động của máy tính
d. Tốc độ máy tính.
Bài 6: Giải bài toán trên máy tính - 10 câu
[]
Việc giải bài toán trên máy tính tiến hành theo
a. 3 bước
b. 4 bước 
c. 5 bước
d. 6 bước
[]
Trình tự giải bài toán trên máy tính như sau:
a. Xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, viết tài liệu, hiệu chỉnh
b. Xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh, viết tài liệu 
c. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, xác định bài toán, viết chương trình, viết tài liệu, hiệu chỉnh
d. Viết chương trình, viết tài liệu, hiệu chỉnh, xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
[]
Trong việc giải bài toán trên máy tính, xác định bài toán là:
a. Xác định Input, Output và sự khác nhau giữa chúng
b. Xác định Input
c. Xác định Input, Output và quan hệ giữa chúng
d. Xác định Output.
[]
Trong việc giải bài toán trên máy tính, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là:
a. Lựa chọn nhiều thuật toán và tổ chức dữ liệu
b. Lựa chọn thuật toán và tổ chức dữ liệu
c. Lựa chọn Input và Output
d. Lựa chọn nhiều thuật toán và Output.
[]
Trong việc giải bài toán trên máy tính, viết chương trình là:
a. Chọn ngôn ngữ phù hợp với thuật toán và tổ chức dữ liệu
b. Chọn Input và dữ liệu
c. Chọn ngôn ngữ phù hợp với thuật toán và Output
d. Chọn dữ liệu, Input và Output.
[]
Trong việc giải bài toán trên máy tính, viết tài liệu là:
a. Lựa chọn thuật toán và nhập dữ liệu
b. Mô tả chi tiết toàn bộ bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng
c. Mô tả chi tiết toàn bộ bài toán, thuật toán và kiểm tra lỗi
d. Kiểm tra để phát hiện và sửa lỗi.
[]
Trong việc giải bài toán trên máy tính, hiệu chỉnh là:
a. Kiểm tra Input
b. Kiểm tra Output
c. Kiểm tra để phát hiện và sửa lỗi
d. Kiểm tra Output và sửa lỗi.
[]
Phát biểu nào sau đây là đúng:
a. Một thuật toán có thể giải nhiều bài toán
b. Một thuật toán có thể giải nhiều bài toán, và nhiều thuật toán có thể giải một bài toán.
c. Khi thiết kế hoặc lựa chọn thuật toán người ta quan tâm đến thời gian thực hiện , số lượng ô nhớ, 
d. Một bài toán chỉ có một thuật toán để giải.
[]
Thuật toán tốt là:
a. Thuật toán tốn nhiều bộ nhớ
b. Thuật toán ít phức tạp, cần nhiều thời gian thực hiện
c. Thuật toán chỉ cần ít tốn bộ nhơ
d. Thuật toán dễ hiểu, tốn ít bộ nhớ và thời gian thực hiện.
[]
Trong việc giải bài toán trên máy tính, phát biểu nào sau đây sai?
a. Hiệu chỉnh là kiểm tra để phát hiện và sửa lỗi
b. Viết tài liệu là mô tả chi tiết toàn bộ bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm và hướng dẫn sử dụng
c. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán là lựa chọn thuật toán và tổ chức dữ liệu
d. Viết chương trình là xác định Input, Output và quan hệ giữa chúng.
Bài 7: Phần mềm máy tính - 10 câu
[]
Phần mềm máy tính có
a. 3 loại
b. 2 loại 
c. 5 loại
d. 4 loại
[]
Phần mềm máy tính là:
a. Một bộ chương trình để giải quyết một vấn đề nào đó
b. Phần mềm hệ thống và bộ nhớ trong
c. Hệ điều hành và các chương trình ứng dụng
d. Phần mềm hệ thống và phần mềm tiện ích.
[]
Trong các phần mềm sau đây phần mềm nào là phần mềm hệ thống
a. Chương trình Turbo Pascal 7.0
b. Hệ điều hành Windows 98
c. Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word
d. Bảng tính Microsoft Excel.
[]
Trong các phần mềm sau đây phần mềm nào là phần mềm công cụ
a. Chương trình Turbo Pascal 7.0
b. Hệ điều hành Windows 98
c. Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word
d. Bảng tính Microsoft Excel.
[]
Trong các phần mềm sau đây phần mềm nào không là phần mềm ứng dụng
a. Chương trình Turbo Pascal 7.0
b. Hệ điều hành Windows 98
c. Hệ soạn thảo văn bản Microsoft Word
d. Bảng tính Microsoft Excel.
[]
Khi mua thiết bị ngoại vi cho máy tính (máy in, loa,  ) ta hay gặp các đĩa CD đi kèm. Theo em, phần mềm trong đĩa CD đó thuộc loại nào?
a. Phần mềm hệ điều hành
b. Phần mềm hệ thống
c. Phần mềm ứng dụng
d. Phần mềm tiện ích.
[]
Phần mềm cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của các chương trình khác trong quá trình hoạt động của máy tính là:
a. Phần mềm hệ điều hành
b. Phần mềm hệ thống
c. Phần mềm ứng dụng
d. Phần mềm tiện ích.
[]
Đâu là ví dụ về phần mềm máy tính
a. Đĩa mềm
b. Đĩa CD
c. Màn hình máy tính
d. Hệ điều hành
[]
Trong các phát biều sau, phát biểu nào đúng:
a. Phần mềm tiện ích là phần mềm ứng dụng.
b. Phần mềm ứng dụng luôn có sẵn trong phần mềm hệ thống
c. Phần mềm công cụ có chức năng quản lý các phần mềm khác
d. Phần mềm ứng dụng là phần mềm hệ thống.
[]
Phần mềm hỗ trợ tổ chức dữ liệu, phát hiện lỗi lập trình và sửa lỗi có đặc điểm gì chung
a. Là phần mềm công cụ
b. Là phần mềm hệ thống
c. Là phần cứng
d. Là phần mềm tiện ích.
Bài 8: Những ứng dụng của tin học - 10 câu
[]
Mục tiêu của tin học là:
a. Khai thác thông tin có hiệu quả nhất phục vụ cho mọi mặt hoạt động của con người.
b. Phát triển và triển khai các ứng dụng của tin học
c. Phát triển và sử dụng máy tính điện tử
d. Phần triển các phần mềm ứng dụng
[]
Tin học phát huy tác dụng ở:
a. Các lĩnh vực hoạt động cần xử lí thông tin.
b. Các lĩnh vực cần máy móc hiện đại
c. Các lĩnh vực cần tính toán nhiều
d. Các lính vực hoạt động nguy hiểm.
[]
Con người phóng được vệ tinh nhân tạo, bay lên vũ trụ nhờ hệ thống máy tính thuộc lĩnh vực nào?
a. Giáo dục và đào tạo
b. Trí tuệ nhân tạo
c. Tự động hóa và điều khiển
d. Quản lí.
[]
Để thiết kế kiến trúc cho một tòa nhà cao ốc, người ta ứng dụng tin học trong lĩnh vực nào?
a. Giáo dục và đào tạo
b. Trí tuệ nhân tạo
c. Giải trí
d. Giải bài toán khoa học kĩ thuật
[]
Các phần mềm Microsoft Access, Quantro, Oracle, trợ giúp con người trong lĩnh vực nào?
a. Giáo dục và đào tạo
b. Trí tuệ nhân tạo
c. Tự động hóa và điều khiển
d. Quản lí.
[]
Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai?
a. Thông qua máy tính, ta có thể thiết kế được nhiều thiết bị hỗ trợ cho việc dạy và học.
b. Mọi tiết học có sử dụng máy đều tốt hơn các tiết học thông thường
c. Có thể học tập từ xa nhờ hệ thống mạng máy tính toàn cầu Internet.
d. Trong các giờ học có sử dụng máy tính điện tử thì buổi học sẽ sinh động, người học sẽ hứng thú hơn.
[]
Dịch vụ E – gov, thuộc lĩnh vực nào của tin học?
a. Giáo dục và đào tạo
b. Trí tuệ nhân tạo
c. Tự động hóa và điều khiển
d. Truyền thông
[]
Công an sử dụng máy để nhận dạng dấu vân tay của hung thủ là ứng dụng tin học thuộc lĩnh vực nào?
a. Giáo dục và đào tạo
b. Trí tu

Tài liệu đính kèm:

  • docngan_hang_cau_hoi_chuong_I_tin_hoc_10.doc