BÀI TẬP CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP
PHẦN 1: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Câu 1: Nhập vào hai số nguyên xuất ra màn hình số nhỏ nhất (min) của 2 số đó.
Input 4 8
Output So nho nhat la 4
Câu 2: Nhập vào số nguyên N, kiểm tra xem số nguyên đó là số chẵn hay số lẻ
Input 4
3
Output 4 la so chan
3 la so le
Câu 3: Nhập vào ba số thực a, b, c xuất ra màn hình số lớn nhất (max) của 3 số đó.
Input 4 8 5
Output So lon nhat la 8
Câu 4:Viết chương trình giải phương trình bậc 1: ax+b=0
Input a = 0; b =0
a = 0; b =3
a = 3; b =6
Output Phuong trinh vo so nghiem
Phuong trinh vo nghiem
Nghiem cua phuong trinh la -2
Câu 5: Viết chương trình nhập vào x, tính y theo công thức sau
BÀI TẬP CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP PHẦN 1: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH Câu 1: Nhập vào hai số nguyên xuất ra màn hình số nhỏ nhất (min) của 2 số đó. Input 4 8 Output So nho nhat la 4 Câu 2: Nhập vào số nguyên N, kiểm tra xem số nguyên đó là số chẵn hay số lẻ Input 4 3 Output 4 la so chan 3 la so le Câu 3: Nhập vào ba số thực a, b, c xuất ra màn hình số lớn nhất (max) của 3 số đó. Input 4 8 5 Output So lon nhat la 8 Câu 4:Viết chương trình giải phương trình bậc 1: ax+b=0 Input a = 0; b =0 a = 0; b =3 a = 3; b =6 Output Phuong trinh vo so nghiem Phuong trinh vo nghiem Nghiem cua phuong trinh la -2 Câu 5: Viết chương trình nhập vào x, tính y theo công thức sau y=x-1 Nếu x≥11-x trong trường hợp ngược lại Input x = 2 x = 0 Output Y = 1 Y = 1 Câu 6: Viết chương trình nhập vào độ dài 3 cạnh, kiểm tra xem có lập thành tam giác không, nếu có tính chu vi và diện tích tam giác Input 1 2 3 3 4 5 Output Khong lap thanh tam giac Chu vi = 12.0 , dien tich = 6.0 Câu 7: Viết chương trình nhập vào độ dài ba cạnh, kiểm tra xem có lập thành tam giác không và tam giác đó là loại tam giác nào: đều, cân, hay thường. Input 3 3 3 3 4 3 3 4 6 1 2 3 Output Tam giac deu Tam giac can Tam giac thuong Khong lap thanh tam giac Câu 8: Viết chương trình giải phương trình bậc 2: ax2 + bx+c = 0 (a≠0) Input 1 2 -3 1 1 1 Output x1 = -3, x2 = 1 phuong trinh vo nghiem Câu 9: Viết chương trình nhập vào điểm môn Toán, Văn, Lý. Hãy tính và xuất ra màn hình điểm trung bình môn theo công thức sau TBM = ((Toán x 2 +Văn x 2)+ Lý)/5 và xếp loại Nếu điểm TBM < 5 xếp loại “Yếu” Nếu điểm 5≤ TBM < 6.5 xếp loại “Trung bình” Nếu điểm 6.5 ≤ TBM < 8 xếp loại “Khá” Nếu điểm 8≤ TBM ≤10 xếp loại “Giỏi” Input 5 7 9 Output TBM = 6.6 xep loai kha Câu 10: Nhập vào 1 năm bất kỳ, kiểm tra xem năm đó là năm nhuận hay năm thường ( Năm nhuận là năm chia hết cho 400 hoặc chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100 Input 2000 2002 Output Nam 2000 la nam nhuan Nam 2002 la nam thuong PHẦN 2: CẤU TRÚC LẶP Câu 1: Nhập vào 1 số nguyên N xuất ra màn hình các ước của số nguyên đó Input N = 5 N = 6 Output Cac uoc cua 5 la: 1 5 Cac uoc cua 6 la: 1 2 3 6 Câu 2: Viết chương trình nhập vào 1 số nguyên N, tính và xuất ra màn hình tổng nghịch đảo của N số nguyên đầu tiên S = 1 + 12 + 13 ++1N Input N = 1 N = 5 Output S = 1 S = 2.28 Câu 3: Nhập vào 1 số nguyên N, Tính và xuất ra màn hình tổng bình phương các số lẻ từ 1 đến N Input N = 8 N = 7 Output S = 16 S = 16 Câu 4: Nhập vào số nguyên N. Tính và xuất ra màn hình giai thừa của N N! = 1*2*3**N Input N = 5 N = 3 Output 5 giai thua = 120 3 giai thua = 6 Câu 5: Viết chương trình giải bài toán sau: “Vừa gà vừa chó – bó lại cho tròn – ba mươi sáu con Một trăm chân chẵn – Hỏi có bao nhiêu con mỗi loại??” Output ‘so ga la 22’ ‘ so cho la 14’ Câu 6: Nhập vào 1 số nguyên N, kiểm tra xem số đó có phải là số nguyên tố hay không? Input N = 3 N = 4 Output 3 la so nguyen to 4 khong la so nguyen to Câu 7: Dãy Fibonaci F(1) = 1, F(2) = 1, F(n) = F(n-1) + F(n-2) Input N = 3 N = 6 Output Day fibonaci : 1 1 2 Day fibonaci : 1 1 2 3 5 8 Câu 8: Nhập vào 2 số nguyên x, n. Tính và xuất ra màn hình lũy thừa xn Input x = 2, n = 4 x = 3, n = 3 Output 2 luy thua 4 = 16 3 luy thua 3 = 27 Câu 9: Nhập vào 2 số nguyên n, k hãy tính và xuất ra màn hình tổ hợp chập k của n Công thức : Input k = 5, n = 4 k = 3, n = 5 Output Khong tinh duoc vi k>n To hop chap 3 cua 5 phan tu la: 10 Câu 10: Nhập vào 1 số nguyên N ( 2≤N≤9) hãy xuất bảng cửu chương của N ra màn hình Câu 11: một người gửi tiết kiệm không kì hạn với số tiền A đồng với lãi suất 0,3% mỗi tháng. Hỏi sau bao nhiêu tháng, người đó rút hết tiền sẽ nhận được số tiền ít nhất là B đồng? Biết rằng với việc gửi tiết kiệm không kì hạn thì lãi không được cộng vào vốn. Input a = 50000, b = 52000 a = 1000, b = 1500 Output ‘sau 14 thang nguoi do nhan duoc 52100.0 dong’ ‘sau 167 thang nguoi do nhan duoc 1501.0 dong’
Tài liệu đính kèm: