Dạng 1: Chứng minh bất đẳng thức bằng phép biến đổi tương đương
Ví dụ: Chứng minh các BĐT sau:
a^2+b^2-ab≥0 ; ∀a,b∈R
2(a^3+b^3 )≥(a+b)((a^2+b^2 );∀a,b và a+b>0
4x^2+y^2≥4x+4y-5 ; ∀x,y
x^2-4xy+5y^2+2x-8y+5≥0 ; ∀x,y
√(x-1)+√(9-x)≤4,∀x∈[1;9]
a^3+b^3≥a^2 b+ab^2 ; ∀a,b≥0
a^4+b^4≥a^3 b+ab^3 ; ∀a,b∈R
(a+b+c)^2≤3(a^2+b^2+c^2 ) ; ∀a,b,c∈R
BẤT ĐẲNG THỨC A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Bất đẳng thức. a) Tính chất: a > b và b > c a > b a > b a > b và c > d a + c > b a > b (a > 0) a > b b) Bất đẳng thức Cô-si. * * * Bất đẳng thức Cô -si cho n số không âm: cho n số không âm : Ta có: Dấu bằng xảy ra . c) Bất đẳng thức Bunhiacopxki: Cho hai bộ số thực : Ta có: Dấu bằng xảy ra . d) Bất đẳng thức Svac-sơ: với Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi : B. BÀI TẬP. Dạng 1: Chứng minh bất đẳng thức bằng phép biến đổi tương đương Ví dụ: Chứng minh các BĐT sau: a2+b2-ab≥0 ; ∀a,b∈R 2a3+b3≥a+b(a2+b2;∀a,b và a+b>0 4x2+y2≥4x+4y-5 ; ∀x,y x2-4xy+5y2+2x-8y+5≥0 ; ∀x,y x-1+9-x≤4, ∀x∈[1;9] a3+b3≥a2b+ab2 ; ∀a,b≥0 a4+b4≥a3b+ab3 ; ∀a,b∈R a+b+c2≤3a2+b2+c2 ; ∀a,b,c∈R Dạng 2: Chứng minh bất đẳng thức bằng BĐT Cô –si Ví dụ 1: Chứng minh rằng: x-15-x≤2 ; ∀x∈[1,5] c) x+9x-1≥7 ; ∀x>1 x-4x+5≤16 ;∀≥4 d) 4x2+8x+1x≥12 ; ∀x>0 Ví dụ 2: Chứng minh các BĐT sau: a2b2+b2c2+c2a2≥ac+cb+ba ; ∀a,b,c ≠0 a+bb+cc+a≥8abc ;∀a,b,c≥0 a+b+c1a+1b+1c≥9; ∀a,b,c>0 Dạng 3: Chứng minh BĐT chứa giá trị tuyệt đối Ví dụ 1: a) Chứng minh: 5-x+x+10≥15 ; ∀x b) Giải BPT: x-3≤5 c) Giải BPT : 2x-3≥x2 Ví dụ 2: Với các số a,b,c tùy ý, chứng minh: a+b≥a-b c) a-b+b-c≥ a-c a+b+c≤ a+b+c Dạng 4: Chứng minh bất đẳng thức bằng BĐT Bunhiacopxki (B) Ví dụ 1: Chứng minh rằng: Nếu x2+y2=1 thì x+2y≤5 Nếu x2+y2=1 thì 3x+4y≤5 Nếu x2+2y2=8 thì 2x+3y≤217 Nếu 3x+4y=1 thì x2+y2≥125 Nếu 2x+3y=5 thì 2x2+3y2≥5 Nếu 3x-5y=8 thì 7x2+11y2≥2464137 Ví dụ 2: Chứng minh các BĐT sau: Nếu x∈1;3thì A=6x-1+83-x≤102 Nếu x∈1;5thì B=3x-1+45-x≤10 Nếu x∈-2;1thì C=1-x+2+x≤6 Dạng 5: Tìm GTNN, GTLN của biểu thức Cách 1: (Phân tích) Để tìm GTNN của N, ta viết biểu thức N dưới dạng: N=f2x+m trong đó m là giá trị không đổi. Do đó N≥m ;∀x Tìm x để N = m ( đẳng thức xảy ra) Kết luận GTNN của N là m. Để tìm GTLN của N, ta viết biểu thức N dưới dạng: : N=-f2x+M trong đó M là giá trị không đổi. Do đó: N≤M ; ∀x Tìm x để N = M ( đẳng thức xảy ra) Kết luận GTLN của N là M. Cách 2: ( Dùng BĐT) Tương tự, ta đi tìm M (hay m) sao cho : N≤M (hay N≥m) Ví dụ 1: a) Tìm GTNN của biểu thức T=2x2+y2-2xy-4x Tìm GNLN của biểu thức T = 2x+x2 – x4 Ví dụ 2: Tìm GTNN của N=4x4-3x2+9x2 ;x≠0 Tìm GNLN của N=2x+3(5-3x) ;( -32≤x≤53) Cho a,b,c >0 và a+b+c = 1. Tìm GTNN của biểu thức: M=1a-11b-11c-1 Ví dụ 3: Tìm GTNN của biểu thức: fx=x-2015+x-2016 Ví dụ 4: Tìm GTNN, GTLN của hàm số y = x-1+5-x Luyện tập Bài 1: Cho a, b, c, d là 4 số dương và ab<cd. Chứng minh rằng: a+bbc+dc Bài 2: Cho a, b, c, d là 4 số dương. Chứng minh rằng: 1<aa+b+c+bb+c+d+cc+d+a+dd+a+b<2 Bài 3: Cho a, b, c là số đo 3 cạnh; A, B, C là số đo ba góc tương ứng của 1 tam giác. Chứng minh rằng: a-bA-B≥0;khi nào đẳng thức xảy ra? 600≤aA+bB+cCa+b+c<900;khi nào đẳng thức xảy ra? (Gợi ý: Sử dụng bất đẳng thức tam giác) Bài 4: Chứng minh rằng, với mọi số nguyên dương k ta đều có: 1(k+1)k<2(1k-1k+1) Áp dụng: Chứng minh rằng 12+132+143++1(n+1)n<2 Bài 5: Cho k> 0, chứng minh: 1k3<1k-1-1k Từ kết qura trên, hãy suy ra: 113+123+133++1n3<2 Bài 6: Cho 2 số a, b (a≠b). Tìm GTNN của biểu thức: fx=x-a2+x-b2 Cho 3 số a, b, c đôi một khác nhau. Tìm GTNN của biểu thức: gx=x-a2+x-b2+x-c2 Bài 7: Cho 3 số không am a, b, c. Chứng minh các BĐT sau và chỉ ra đẳng thức xảy ra khi nào: a+bab+1≥4ab b) a+b+cab+bc+ca≥9abc Bài 8: Cho 3 số dương a, b, c chứng minh rằng: 1+ab1+bc1+ca≥8 Bài 9: Tìm GTNN của các hàm số sau: fx=x2+16x2 b) gx=1x+21-x với 0<x<1 Bài 10: Cho a> 0, hãy tìm GTLN của: y=xa-2x2 với a≤x≤a2 Bài 11: Cho a, b, c là 3 số dương. Tìm GTNN của: A=ab+c+bc+a+ca+b Bài 12: Chứng minh rằng: Nếu 0 < a < b thì: a<21a+1b<ab<a+b2<b
Tài liệu đính kèm: