Toán 12 - Khối đa diện - Khối tròn xoay

TIẾT 25

Câu 1: Tổng số mặt, số cạnh và số đỉnh của hình lập phương là:

A. 26 B. 24 C. 8 D. 16

Câu 2: Có thể chia hình lập phương thành bao nhiêu hình tứ diện bằng nhau?

A. Hai B. Vô số C. Bốn D. Sáu

Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?

A. Hình lập phương là đa điện lồi

B. Tứ diện là đa diện lồi

C. Hình hộp là đa diện lồi

D. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồi

Câu 4: Hình lập phương có bao nhiêu mặt

A. 7 B. 5 C. 9 D. 8

Câu 5: Số cạnh của một khối chóp hình tam giác là

A. 4 B. 6 C. 5 D. 7

Câu 6: Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng: “Số cạnh của một hình đa diện luôn . số mặt của hình đa diện ấy.”

A. bằng B. nhỏ hơn hoặc bằng C. nhỏ hơn D. lớn hơn.

Câu 7: Cho khối chóp có là n – giác. Mệnh đề nào đúng sau đây:

A. Số cạnh của khối chóp bằng n + 1

B. Số mặt của khối chóp bằng 2n

C. Số đỉnh của khối chóp bằng n + 1

D. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó

 

docx 7 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 920Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 12 - Khối đa diện - Khối tròn xoay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tên bài soạn: KHỐI ĐA DIỆN - KHỐI TRÒN XOAY (Tiết 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31, 32)
- Ngày 01 tháng 12 năm 2017
- Giảng ở các lớp:
Lớp
Ngày dạy
Học sinh vắng mặt
Ghi chú
12A
TIẾT 25
Câu 1: Tổng số mặt, số cạnh và số đỉnh của hình lập phương là:
A. 26	B. 24	C. 8	D. 16
Câu 2:  Có thể chia hình lập phương thành bao nhiêu hình tứ diện bằng nhau?
A. Hai	B. Vô số	C. Bốn	D. Sáu
Câu 3: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai ?
A. Hình lập phương là đa điện lồi
B. Tứ diện là đa diện lồi
C. Hình hộp là đa diện lồi
D. Hình tạo bởi hai tứ diện đều ghép với nhau là một đa diện lồi
Câu 4: Hình lập phương có bao nhiêu mặt
A. 7	B. 5	C. 9	D. 8
Câu 5: Số cạnh của một khối chóp hình tam giác là
A. 4	B. 6	C. 5	D. 7
Câu 6: Hãy chọn cụm từ (hoặc từ) cho dưới đây để sau khi điền nó vào chỗ trống mệnh đề sau trở thành mệnh đề đúng: “Số cạnh của một hình đa diện luôn .. số mặt của hình đa diện ấy.”
A. bằng	B. nhỏ hơn hoặc bằng	C. nhỏ hơn	D. lớn hơn.
Câu 7: Cho khối chóp có là n – giác. Mệnh đề nào đúng sau đây:
A. Số cạnh của khối chóp bằng n + 1
B. Số mặt của khối chóp bằng 2n
C. Số đỉnh của khối chóp bằng n + 1
D. Số mặt của khối chóp bằng số đỉnh của nó
Câu 8: Cho một hình đa diện. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau:
A. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba cạnh	B. Mỗi đỉnh là đỉnh chung của ít nhất ba mặt
C. Mỗi cạnh là cạnh chung của ít nhất ba mặt	D. Mỗi mặt có ít nhất ba cạnh.
Câu 9: Kim Tự Tháp ở Ai Cập có hình dáng của khối đa diện nào sau đây
A. Khối chóp tam giác đều	B. Khối chóp tứ giác
C. Khối chóp tam giác	D. Khối chóp tứ giác đều
Câu 10: Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Khối chóp đều SABCD có mặt đáy là:
A. Hình bình hành	B. Hình chữ nhật	C. Hình thoi	D. Hình vuông
Câu 12: Số mặt phẳng đối xứng của hình lập phương là:
A. 6.	B. 7.	C. 8.	D. 9.
Câu 13: Số mặt phẳng đối xứng của hình bát diện đều là:
A. 3.	B. 6.	C. 9.	D. 12.
Câu 14: Số mặt phẳng đối xứng của khối tứ diện đều là:
A. 1	B. 2	C. 6	D. 4
Câu 15: Nếu không sử dụng thêm điểm nào khác ngoài các đỉnh của hình lập phương thì có thể chia hình lập phương thành
A. Một tứ diện đều và bốn hình chóp tam giác giác đều
B. Năm tứ diện đều
C. Bốn tứ diện đều và một hình chóp tam giác đều
D. Năm hình chóp tam giác giác đều, không có tứ diện đều
ĐÁP ÁN: 1A, 2B, 3D, 4C, 5D, 6D, 7C, 8C, 9D, 10A, 11D, 12D, 13C, 14C, 15A.
TIẾT 26
Câu 1: Số cạnh của tứ diện đều là
A. 5	B. 6	C. 7	D. 8
Câu 2: Khối đa diện đều loại {4;3} có bao nhiêu mặt
A. 6	B. 12	C. 5	D. 8
Câu 3: Hình bát diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Khối lập phương là khối đa diện đều loại:
A. {5;3}	B. {3;4}	C. {4;3}	D. {3;5}
Câu 5: Khối đa diện đều loại {5;3} có số mặt là:
A. 14	B. 12	C. 10	D. 8
Câu 6: Có bao nhiêu loại khối đa diện đều?
A. 3	B. 5	C. 20	D. Vô số
Câu 7: Khối đa diện đều nào sau đây có mặt không phải là tam giác đều?
A. Thập nhị diện đều	B. Nhị thập diện đều	C. Bát diện đều	D. Tứ diện đều
Câu 8: Số cạnh của một bát diện đều là:
A. 12	B. 8	C. 10	D. 16
Câu 9: Mỗi đỉnh của bát diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh?
A. 3	B. 5	C. 8	D. 4
Câu 10: Mỗi đỉnh của nhị thập diện đều là đỉnh chung của bao nhiêu cạnh?
A. 20	B. 12	C. 8	D. 5
Câu 11: Khối mười hai mặt đều thuộc loại
A. {5, 3}	B. {3, 5}	C. {4, 3}	D. {3, 4}
Câu 12: Khối đa diện đều loại {3;4} có số cạnh là:
A. 14	B. 12	C. 10	D. 8
Câu 13: Khối đa diện đều loại {4;3} có số đỉnh là:
A. 4	B. 6	C. 8	D. 10
Câu 14: Số cạnh và số mặt của một hình bát diện đều là:
A. Tám	B. Mười	C. Hai mươi	D. Mười sáu.
Câu 15: Hình bát diện đều có bao nhiêu đỉnh
A. 8	B. 6	C. 9	D. 7
ĐÁP ÁN: 1B, 2A, 3B, 4C, 5D, 6B, 7A, 8A, 9D, 10D, 11A, 12B, 13C, 14C, 15B.
TIẾT 27
Câu 1: Thể tích của khối tứ diện đều cạnh a bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh bên a, góc ở đáy của mặt bên là . Tính thể tích hình chóp SABC.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho hình chóp tam giác đều có đường cao h và mặt bên có góc ở đỉnh bằng 60. Tính thể tích hình chóp.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho (H) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a; Thể tích của (H) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hình chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng a, hợp với đáy một góc 60. Tính thề tính hình chóp.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho hình chóp đều SABC có cạnh bên bằng a hợp với đáy ABC một góc 60. Tính thể tích hình chóp.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh bên a, góc ở đáy của mặt bên là 45. Tính thể tích hình chóp.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cho hình chóp tứ giác đều SABCD có cạnh đáy bằng a, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng Thể tích khối chóp SABCD theo a và bằng
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho hình chóp tam giác đều SABC có cạnh đáy a và mặt bên hợp với đáy một góc 60. Tính thể tích hình chóp SABC.
A. 	B. 	C. 	D. 
ĐÁP ÁN: 1A, 2B, 3A, 4B, 5C, 6A, 7D, 8B, 9D.
TIẾT 28 
Câu 1: Cho khối chóp có tam giác vuông tại , Tính thể tích khối chóp biết rằng 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho khối chóp có đáy là tam giác đều cạnh . Hai mặt bên và cùng vuông góc với đáy. Tính thể tích khối chóp biết 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy ABC và SB hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy ABC và (SBC) hợp với đáy (ABC) một góc 60o. Tính thể tích hình chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hình chóp tam giác SABC có cạnh đáy AB=2a, BC=3a; Góc giữa AB và BC bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp SABC biết SA vuông góc với đáy và SA=4a
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho hình chóp tam giác SABC có cạnh đáy AB=AC=2a, BC=3a; Tính theo a thể tích khối chóp SABC biết SA vuông góc với đáy và SA=3a
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho hình chóp tam giác SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a; Tính theo a thể tích khối chóp SABC biết SA vuông góc với đáy và SA= 
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cho hình chóp tam giác SABC có AC=3a, AB=4a, BC=5a; Tính theo a thể tích khối chóp SABC biết SA vuông góc với đáy và SA=2a
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho hình chóp tam giác SABC có ABC là tam giác vuông tại A; AB=AC=a; Tính theo a thể tích khối chóp SABC biết SA vuông góc với đáy và SA=2a
A. 	B. 	C. 	D. 
ĐÁP ÁN: 1A, 2B, 3A, 4A, 5A, 6D, 7D, 8C, 9C.
TIẾT 29
Câu 1: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh . SA vuông góc với đáy. SA =. Tính theo a thể tích khối chóp SABCD.
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy ABCD và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60o. Tính thể tích hình chóp SA BCD
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA vuông góc với đáy. SA=2a; Tính theo a thể tích khối chóp SABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với đáy. Góc giữa SB và đáy bằng 600. SA= 2a; Tính theo a thể tích khối chóp SABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA vuông góc với đáy. SA=3a. Góc giữa mặt phẳng (SBC) và đáy bằng 300. Tính theo a thể tích khối chóp SABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và SA vuông góc với đáy. Góc giữa SC và đáy bằng 450. Tính theo a thể tích khối chóp SABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2a và SA vuông góc với đáy. Góc giữa mặt phẳng (SCD) và đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp SABCD
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cho khối chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông biết SA (ABCD), SC = a và SC hợp với đáy một góc 60o Tính thể tích khối chóp
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh . SA vuông góc với đáy. Góc giữa mặt bên (SBC) và mặt đáy bằng 600. Tính theo a thể tích khối chóp SABCD.
A. 	B. 	C. 	D. 
ĐÁP ÁN: 1A, 2A, 3A, 4B, 5D, 6C, 7D, 8A, 9A.
TIẾT 30
Câu 1: Cho(H) lăng trụ đứng ABCA’B’C’ đáy là tam giác tam giác vuông cân tại B, AC= biết góc giữa SB và đáy bằng 600. Thể tích của (H) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho(H) lăng trụ đứng ABCA’B’C’ đáy là tam giác vuông cân tại B, AC= biết góc giữa (SBC) và đáy bằng 600. Thể tích của (H) bằng:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho lăng trụ đứng ABCA’B’C’ có đáy ABC vuông cân tại B có AB = . Biết A’C = a và A’C hợp với mặt bên (AA’B’B) một góc 30°. Tính thể tích lăng trụ
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho lăng trụ đứng tam giác ABCA’B’C’ có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a, biết (A’BC) hợp với đáy (ABC) một góc 60°. Tính thể tích lăng trụ
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác vuông tại B. AB = 2a, BC = a, . Tính theo a thể tích khối lăng trụ .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác đều cạnh . Góc giữa mặt và mặt đáy là 450. Tính theo a thể tích khối lăng trụ .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác đều cạnh . Góc giữa cạnh và mặt đáy là 300. Tính theo a thể tích khối lăng trụ .
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cho lăng trụ đứng ABCA’B’C’ có đáy là tam giác vuông tại A, AC=a, . Đường chéo BC’ của mặt bên (BCC’B’) tạo với mặt phẳng (AA’C’C) một góc . Tính thể tích của khối lăng trụ theo a
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho lăng trụ đứng có đáy ABC là tam giác vuông tại B. AB =, BC = 3a. Góc giữa cạnh và mặt đáy là 600. Tính theo a thể tích khối lăng trụ .
A. 	B. 	C. 	D. 
ĐÁP ÁN: 1B, 2C, 3A, 4B, 5D, 6C, 7B, 8A, 9B.
TIẾT 31
Câu 1: Cho khối nón có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng r. Thể tích của khối nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Với V là thể tích của khối nón tròn xoay có bán kính đáy r và chiều cao h được cho bởi công thức nào sau đây:
A. .	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho khối nón có chiều cao h, đường sinh l và bán kính đường tròn đáy bằng r. Diện tích toàn phần của khối nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cho khối nón có chiều cao bằng 6 và bán kính đường tròn đáy bằng 8. Thể tích của khối nón là:
A. 	B. 	C. ..	D. 
Câu 5: Cho khối nón có chiều cao bằng 6 và bán kính đường tròn đáy bằng 8. Thể tích của khối nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cho khối nón có chiều cao bằng 8 và độ dài đường sinh bằng 10. Thể tích của khối nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục tạo thành một tam giác ABC đều có cạnh bằng a; Biết B, C thuộc đường tròn đáy. Thể tích của khối nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 8: Cắt khối nón bởi một mặt phẳng qua trục tạo thành một tam giác ABC vuông cân tại A; Biết A trùng với đỉnh của khối nón, AB = 4a. Bán kính đường tròn đáy của khối nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 9: Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 6 và diện tích xung quanh bằng . Thể tích của khối nón là:
A. 	B. 	C. 	D. 
ĐÁP ÁN: 1D, 2A, 3A, 4D, 5C, 6A, 7C, 8D, 9B.
TIẾT 32
Câu 1: Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy bằng 10, biết diện tích xung quanh của khối trụ bằng . Thể tích của khối trụ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Cho một khối trụ có độ dìa đường sinh bằng 10, biết thể tích của khối trụ bằng . Diện tích xung quanh của khối trụ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Cho một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy là h, độ dài đường sinh là l và bán kính của đường tròn đáy là r. Diện tích toàn phần của khối trụ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có AB và CD thuộc hai đáy của khối trụ. Biết AB = 4a, AC = 5a. Thể tích của khối trụ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB = 2a, AD = 4a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Quay hình vuông ABCD quanh trục MN ta được khối trụ tròn xoay. Thể tích khối trụ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 6: Cắt một khối trụ bởi một mặt phẳng qua trục của nó, ta được thiết diện là một hình vuông có cạnh bằng 3a. Diện tích toàn phần của khối trụ là:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Cho ba điểm A, B, C nằm trên một mặt cầu, biết rằng góc . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A. AB là một đường kính của mặt cầu
B. Luôn có một đường tròn nằm trên mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC.
C. Tam giác ABC vuông cân tại C
D. Mặt phẳng (ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn lớn
Câu 8: Trong các đa diện sau đây, đa diện nào không luôn luôn nội tiếp được trong mặt cầu:
A. hình chóp tam giác (tứ diện)
B. hình chóp ngũ giác đều
C. hình chóp tứ giác.
D. hình hộp chữ nhật
Câu 9: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai ?
A. Mặt trụ và mặt nón có chứa các đường thẳng
B. Mọi hình chóp luôn nội tiếp trong mặt cầu.
C. Có vô số mặt phẳng cắt mặt cầu theo những đường tròn bằng nhau
D. Luôn có hai đường tròn có bán kính khác nhay cùng nằm trên một mặt nón
ĐÁP ÁN: 1A, 2B, 3C, 4D, 5A, 6B, 7A, 8C, 9B.

Tài liệu đính kèm:

  • docx04 Khoi da dien - Khoi tron xoay.docx