Toán 12 - Trắc nghiệm - Tính đơn điệu của hàm số

TRẮC NGHIỆM - TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ

Câu 1. Hàm số y = x³ – 3x² + 2 đồng biến trên các khoảng

A. (–∞; 0) và (0; 3) B. (–∞; 0) và (0; 2) C. (–∞; 0) và (2; +∞) D. (–∞; 0) và (3; +∞)

Câu 2. Hàm số y = –x4 + 2x² + 3 nghịch biến trên các khoảng

A. (–∞; –1), (0; 1) B. (–∞; –1), (1; +∞) C. (–1; 0), (1; +∞) D. (–1; 0), (0; +∞)

Câu 3. Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây sai?

 A. Hàm số đồng biến trên (–∞; –1)

 B. Hàm số đồng biến trên (–∞; –1) và (–1; +∞)

 C. Hàm số đồng biến trên R

 D. Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định

Câu 4. Cho hàm số y = . Hàm số đồng biến trên khoảng

 A. (–∞; 1) B. (–1; 1) C. (1; +∞) D. (–1; 3)

Câu 5. Cho hàm số y = 3x + sin x + 2cos x. Có thể kết luận rằng

 A. Hàm số đồng biến trên R B. Hàm số nghịch biến trên (0; π/2)

 C. Hàm số không thể đồng biến trên R D. Hàm số không có tính đơn điệu

Câu 6. Tìm các giá trị của m để hàm số sau luôn đồng biến trên tập xác định:

 y = x³ – 3mx² + 3(m + 2)x – m.

 A. 0 ≤ m ≤ 1 B. 1 ≤ m ≤ 2 C. –2 ≤ m ≤ 1 D. –1 ≤ m ≤ 2

 

docx 2 trang Người đăng minhkhang45 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Toán 12 - Trắc nghiệm - Tính đơn điệu của hàm số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRẮC NGHIỆM - TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Câu 1. Hàm số y = x³ – 3x² + 2 đồng biến trên các khoảng
A. (–∞; 0) và (0; 3) B. (–∞; 0) và (0; 2) C. (–∞; 0) và (2; +∞) D. (–∞; 0) và (3; +∞)
Câu 2. Hàm số y = –x4 + 2x² + 3 nghịch biến trên các khoảng
A. (–∞; –1), (0; 1)	 B. (–∞; –1), (1; +∞)	C. (–1; 0), (1; +∞)	 D. (–1; 0), (0; +∞)
Câu 3. Cho hàm số y = . Kết luận nào sau đây sai?
	A. Hàm số đồng biến trên (–∞; –1)
	B. Hàm số đồng biến trên (–∞; –1) và (–1; +∞)
	C. Hàm số đồng biến trên R
	D. Hàm số đồng biến trên các khoảng xác định
Câu 4. Cho hàm số y = . Hàm số đồng biến trên khoảng
	A. (–∞; 1)	B. (–1; 1)	C. (1; +∞)	D. (–1; 3)
Câu 5. Cho hàm số y = 3x + sin x + 2cos x. Có thể kết luận rằng
	A. Hàm số đồng biến trên R	B. Hàm số nghịch biến trên (0; π/2)
	C. Hàm số không thể đồng biến trên R 	D. Hàm số không có tính đơn điệu
Câu 6. Tìm các giá trị của m để hàm số sau luôn đồng biến trên tập xác định:
 y = x³ – 3mx² + 3(m + 2)x – m.
	A. 0 ≤ m ≤ 1	B. 1 ≤ m ≤ 2	C. –2 ≤ m ≤ 1	D. –1 ≤ m ≤ 2
Câu 7. Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y = luôn đồng biến trên các khoảng xác định.
	A. m > 0	B. m < 0	C. m = 0	D. m ≠ 0
Câu 8. Tìm tất cả giá trị của m để hàm số y = nghịch biến trên từng khoảng xác định.
	A. m > 2	B. m < 2	C. m ≥ 1	D. m < 1
Câu 9 :Khoảng nghịch biến của hàm số là:
A. 	B. 	C. 	D. .
Câu 10: Hỏi hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 11: Các khoảng nghịch biến của hàm số là:
A..	 	B. .	C. .	D. .
Câu 12 ,Hàm số đồng biến trên:
A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 13 : Hàm số nào sau đây nghịch biến trên toàn trục số?
A..	B..	 C..	D. .
Câu 14: Cho hàm số . Hỏi khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên .	B. Hàm số nghịch biến trên . 
C. Hàm số nghịch biến trên . 	D. Hàm số không đổi trên .
Câu 15: Hàm số 
A. Đồng biến trên TXĐ. B. Nghịch biến trên tập xác định.
C. Đồng biến trên (1; +∞). D. Đồng biến trên (-5; +∞).
Câu 16: Cho hàm số . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên .	B. Hàm số đồng biến trên .
C. Hàm số đồng biến trên .	D. Hàm số đồng biến trên .
Câu 17:Cho hàm số 
A. Hàm số đồng biến trên khoảng . 	B. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
C. Hàm số nghịch biến trên 	 D. Hàm số đồng biến trên .
Câu 18: Cho hàm số y=2x3-6x-1 , mệnh đề nào sau đây đúng?
A.Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1;1).
B. Hàm số đồng biến trên khoảng (-1;1).
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng-∞;-1,1;+∞.
D.Hàm số nghịch biến trên các khoảng -∞;-1, 1;+∞.
Câu 19. Cho hàm số có bảng biến thiên
như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
	A. Hàm số đồng biến trên khoảng 
	B. Hàm số đồng biến trên khoảng 	
	C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
	D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 
Câu 20. Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số nghịch biến trên khoảng 
A.	B. 1. 	C. 0.	D. 3. 
Câu 21. Với giá trị nào của m thì hàm số nghịch biến trên tập xác định của nó?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 23. Giá trị m để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 1 là:
A. m = 	B. m = 3	C. 	D. m = 
Câu 24. Xác định m để hàm số y = x3 + (m + 1)x2 + 4x + 7 có độ dài khoảng nghịch biến bằng 2
	A. m = -2, m = 4	B. m = 1, m = 3
	C. m = 0, m = -1	D. m = 2, m = -4

Tài liệu đính kèm:

  • docxChuong I 1 Su dong bien nghich bien cua ham so_12243582.docx