4 - Tính chất của cấp số cộng.
a) Cho cấp số cộng (un) với công sai d. Khi đó ta có .
b) Cho x1; x2; x3 khi đó ta có x1 + x3 = 2x2.
5 - Tính chất của cấp số nhân.
a) Cho cấp số nhân (un) với công bội q. Khi đó ta có .
b) Cho cấp số nhân x1; x2 ; x3 khi đó ta có x1.x3 = x22.
6 - Cực trị của hàm số bậc ba.
Cho hàm số bậc ba y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a 0).
a) Hàm số không có cực trị Phương trình f(x) = 0 vô ngiệm hoặc có nghiệm kép.
b) Hàm số có cực trị (Gồm 1 cực đại và 1 cực tiểu) Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt.
7 - Tính cực trị của hàm số bậc ba.
Cho hàm số bậc ba y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a 0).
a) Nếu phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 (x1 là hoành độ điểm cực đại; x2 là hoành độ điểm cực tiểu) thì
yCĐ = f(x1).
yCT = f(x2).
b) Phương trình f(x) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 (x1 là hoành độ điểm cực đại; x2 là hoành độ điểm cực tiểu). Lấy f(x) chia cho f(x) ta phân tích được như sau.
f(x) = q(x).f(x) + x + .
Khi đó yCĐ = .x1 + .
yCT = .x2 + .
á trị m tìm được thoả mãn bài toán. Kết luận: B - Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt. Bài toán 8: Cho (C m): y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0) . Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt. HD: Cách 1: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm nhẩm được nghiệm) Bài toán Û Phương trình: ax3 + bx2 + cx + d = 0 có 2 nghiệm phân biệt. Cách 2: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm không nhẩm được nghiệm) Bài toán trở thành tìm m sao cho Cách 3: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm chuyển được tham số m sang một vế). Phương trình hoành độ giao điểm tương đương với phương trình: g(x) = h(m). Bài toán trở thành tìm m sao cho đồ thị hàm số y = g(x) cắt đường thẳng y = h(m) tại hai điểm phân biệt. Bài toán 9: Cho (C m): y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0) . Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thoả mãn a < x1< x2 . HD: Cách 1: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm nhẩm được nghiệm). Bài toán Û Phương trình: ax3 + bx2 + cx + d = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn a < x1< x2 . Chuyển về giải bài toán theo tam thức bậc hai bậc hai. Cách 2: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm không nhẩm được nghiệm) Bài toán trở thành tìm m sao cho Cách 3: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm chuyển được tham số m sang một vế) Phương trình hoành độ giao điểm tương đương với phương trình: g(x) = h(m). Bài toán trở thành tìm m để đồ thị hàm số y = g(x) cắt đường thẳng y = h(m) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thoả mãn a < x1< x2 . Bài toán 10: Cho (C m): y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0) . Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thoả mãn x1< a < x2 . HD: Cách 1: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm nhẩm được nghiệm) Bài toán Û Phương trình: ax3 + bx2 + cx + d = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn x1< a < x2 . Cách 2: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm không nhẩm được nghiệm) Bài toán trở thành tìm m sao cho Cách 3: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm chuyển được tham số m sang một vế) Phương trình hoành độ giao điểm tương đương với phương trình: g(x) = h(m). Bài toán trở thành tìm m để đồ thị hàm số y = g(x) cắt đường thẳng y = h(m) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thoả mãn x1< a < x2 . Bài toán 11: Cho (C m): y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0) . Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thoả mãn x1 < x2 < a. HD: Cách 1: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm nhẩm được nghiệm) Bài toán Û Phương trình: ax3 + bx2 + cx + d = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thoả mãn x1 < x2 < a. Cách 2: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm không nhẩm được nghiệm) Bài toán trở thành tìm m sao cho Cách 3: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm chuyển được tham số m sang một vế) Phương trình hoành độ giao điểm tương đương với phương trình: g(x) = h(m). Bài toán trở thành tìm m để đồ thị hàm số y = g(x) cắt đường thẳng y = h(m) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 thoả mãn x1 < x2 < a. C - Đồ thị hàm số bậc ba tiếp xúc với trục Ox. Bài toán 12: Cho (C m): y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0) . Tìm m để (C m) tiếp xúc với trục Ox. HD: (C m) tiếp xúc với trục Ox khi hệ phương trình sau có nghiệm. D - Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục Ox tại một điểm. Bài toán 13: Cho (C m): y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0) . Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại một điểm. HD: Cách 1: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm nhẩm được nghiệm) Bài toán Û Phương trình: ax3 + bx2 + cx + d = 0 có 1 nghiệm . Cách 2: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm không nhẩm được nghiệm) Bài toán trở thành tìm m sao cho Cách 3: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm chuyển được tham số m sang một vế) Phương trình hoành độ giao điểm tương đương với phương trình: g(x) = h(m). Bài toán trở thành tìm m sao cho đồ thị hàm số y = g(x) cắt đường thẳng y = h(m) tại một điểm. Bài toán 14: Cho (C m): y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0) . Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại một điểm có hoành độ x1 thoả mãn a < x1 . HD: Cách 1: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm nhẩm được nghiệm) Bài toán Û Phương trình: ax3 + bx2 + cx + d = 0 có 1 nghiệm x1 thoả mãn a < x1. Cách 2: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm không nhẩm được nghiệm) Bài toán trở thành tìm m sao cho Cách 3: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm chuyển được tham số m sang một vế) Phương trình hoành độ giao điểm tương đương với phương trình: g(x) = h(m). Bài toán trở thành tìm m để đồ thị hàm số y = g(x) cắt đường thẳng y = h(m) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 thoả mãn a < x1. Bài toán 15: Cho (C m): y = f(x) = ax3 + bx2 + cx + d (a ạ 0) . Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại một điểm có hoành độ x1 thoả mãn x1 < a . HD: Cách 1: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm nhẩm được nghiệm) Bài toán Û Phương trình: ax3 + bx2 + cx + d = 0 có 1 nghiệm x1 thoả mãn x1 < a . Cách 2: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm không nhẩm được nghiệm) Bài toán trở thành tìm m sao cho Cách 3: (Nếu phương trình hoành độ giao điểm chuyển được tham số m sang một vế) Phương trình hoành độ giao điểm tương đương với phương trình: g(x) = h(m). Bài toán trở thành tìm m để đồ thị hàm số y = g(x) cắt đường thẳng y = h(m) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1 thoả mãn x1 < a . III - Bài tập: A - Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt. Bài tập 1: Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt. a) (C m): y = f(x) = x3 + (1 - 2m)x2 - (3m - 2)x - m + 2. b) (C m): y = f(x) = x3 +3x2 - 9x + m. c) (C m): y = f(x) = x3 + x2 + mx + 3. d) (C m): y = f(x) = x3 + mx2 - 7x - 4. Giải: a) Ta có phương trình hoành độ giao điểm (x2 – 2mx – m + 2)(x + 1) = 0. Bài toán trở thành tìm m sao cho phương trình x2 – 2mx – m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác – 1. Û b) y’ = 3x2 +6x – 9 yCĐ = y(- 3) = m + 27 yCT = y(1) = m – 5 Bài toán trở thành tìm m sao cho yCĐyCT < 0 Û (m + 27)(m - 5) < 0 Û - 27 < m < 5 c) Phương trình hoành độ giao điểm x3 + x2 + mx + 3 = 0 Û - m = Xét hàm số g(x) = ; Ta có g’(x) = g’(x) = 0 Û x = 1 Bảng biến thiên x -Ơ 0 1 +Ơ y’ - - 0 + y +Ơ +Ơ +Ơ -Ơ 5 Từ bảng biến thiên ta có giá trị của m là - m > 5 Û m < - 5 d) Ta có phương trình hoành độ giao điểm x3 + mx2 – 7x – 4 = 0 Û - m = Xét hàm số g(x) =; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = - 1 Bảng biến thiên x -Ơ - 1 0 +Ơ y’ + 0 - + y 2 +Ơ -Ơ - Ơ -Ơ Từ bảng biến thiên ta có giá trị của m là - m - 2 Bài tập 2: Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 ;x3. a) (C m): y = f(x) = x3 + (2 - 2m)x2 + (3 - 6m)x - 4m + 6 với - 3 < x1 < x2 < x3. b) (C m): y = f(x) = x3 - 3x2 - 24x + m với - 4 < x1 < x2 < x3. c) (C m): y = f(x) = x3 - 3x2 +(m + 2)x + 4 với - 2 < x1 < x2 < x3. d) (C m): y = f(x) = x3 + (m + 1)x2 - 4x - 8 với - 4 < x1 < x2 < x3. Giải: a) Phương trình hoành độ giao điểm (x2 – 2mx – 2m + 3)(x + 2) = 0 Û Bài toán trở thành tìm m để PT: x2 – 2mx – 2m + 3 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 khác – 2 thoả mãn - 3 < x1 < x2. b) y’ = 3x2 – 6x – 24 yCĐ = y(- 2) = m + 28 yCT = y(4) = m – 80 af(- 4) = m – 16 Bài toán trở thành tìm m sao cho c) Phương trình hoành độ giao điểm – m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = 2 Bảng biến thiên x -Ơ -2 0 2 +Ơ y’ - - 0 + y +Ơ +Ơ +Ơ 10 -Ơ 2 Từ bảng biến thiên ta có kết quả của m là 2 < - m < 10 Û - 10 < m < -2 d) Phương trình hoành độ giao điểm - m = Xét hàm số g(x) =; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = -2 Ta có bảng biến thiên. x -Ơ - 4 - 1 0 +Ơ y’ + 0 - + y -1 +Ơ - 5/2 -Ơ - Ơ -Ơ Từ bảng biến thiên ta có kết quả - 5/ 2 < - m < - 1 Û 1 < m < 5/2. Bài tập 3: Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 ;x3. a) (C m): y = f(x) = x3 + (2m - 3)x2 - (5m + 2)x - 3m + 6 với x1 < 1 < x2 < x3. b) (C m): y = f(x) = x3 + (3 - 2m)x2 - (5m -2)x + 3m +6 với x1 < - 2 < x2 < x3. c) (C m): y = f(x) = 2x3 - 3x2 - 12x + m với x1 < 1 < x2 < x3. d) (C m): y = f(x) = x3 - 2x2 + mx - 4 với x1 < - 3 < x2 < x3. e) (C m): y = f(x) = x3 + (m + 1)x2 - 3x - 2 với x1 < - 2 < x2 < x3. f) (C m): y = f(x) = x3 + 2x2 + mx - 8 với x1 < - 1 < x2 < x3. Giải: a) Phương trình hoành độ giao điểm (x – 3)(x2 + 2mx + m - 2) = 0 Bài toán trở thành tìm m sao cho pt x2 + 2mx + m – 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 khác 3 thoả mãn x1 < 1 < x2 . Û b) Phương trình hoành độ giao điểm (x + 3)(x2 – 2mx +m + 2) = 0 Bài toán thành tìm m sao cho PT: x2 – 2mx +m + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 sao cho – 2 <x1 < x2. Û c) y’ = 6x2 – 6x – 12 yCĐ = y(-1) = m + 7 yCT = y(2) = m – 20 af(1) = m – 13 Bài toán trở thành tìm m sao cho d) Phương trình hoành đọ giao điểm – m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = -1 Bảng biến thiên x -Ơ -3 - 1 0 +Ơ y’ - 0 + + y +Ơ +Ơ +Ơ 49/3 7 - Ơ Từ bảng biến thiên ta có kết quả - m > 49/3 Û m < - 49/3 e) Phương trình hoành độ giao điểm - m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = - 1 Bảng biến thiên x -Ơ - 2 - 1 0 +Ơ y’ + 0 - + y 1 +Ơ 0 -Ơ - Ơ -Ơ Từ bảng biến thiên ta có kết quả - m 0. f) Phương trình hoành độ giao điểm - m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = - 2 Bảng biến thiên x -Ơ - 2 -1 0 +Ơ y’ - 0 + + y +Ơ +Ơ +Ơ 7 4 - Ơ Từ bảng biến thiên ta có kết quả - m > 7 Û m < - 7 Bài tập 4: Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 ;x3. a) (C m): y = f(x) = x3 - (2m + 3)x2 + (8m + 3)x - 6m - 9 với x1 < x2 < 2 < x3. b) (C m): y = f(x) = x3 + (2m + 2)x2 + (7m + 4)x + 6m + 8 với x1 < x2 < 1 < x3. c) (C m): y = f(x) = x3 - 6x2 - 15x + m với x1 < x2 < 3 < x3. d) (C m): y = f(x) = x3 + 2x2 + mx + 4 với x1 < x2 < 2 < x3. e) (C m): y = f(x) = x3 + mx2 - 3x + 18 với x1 < x2 < 1 < x3. Giải: a) Phương trình hoành độ giao điểm (x - 3)(x2 – 2mx + 2m + 3) = 0 Bài toán trở thành tìm m sao cho PT x2 – 2mx + 2m + 3 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn x1 < x2 < 2. Û b) Phương trình hoành độ giao điểm (x + 2)(x2 + 2mx + 3m + 4) = 0 Bài toán trở thành tìm m sao cho PT x2 + 2mx + 3m + 4 = 0 có hai nghiẹm phân biệt x1, x2 khác - 2thoả mãn x1 < 1 < x2 . Û c) y’ = 3x2 -12x – 15 yCĐ = y(- 1) = m + 8 yCT = y(5) = m – 100 af(3) = m – 72 Bài toán trở thành tìm m sao cho d) Phương trình hoành độ giao điểm - m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = 1 Bảng biến thiên x -Ơ 0 1 2 +Ơ y’ - - 0 + y +Ơ +Ơ +Ơ 10 -Ơ 7 Từ bảng biến thiên ta có kết quả - m > 10 Û m < - 10 e) Phương trình hoành độ giao điểm: - m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = 3 Bảng biến thiên x -Ơ 0 1 3 +Ơ y’ - - 0 + y +Ơ +Ơ +Ơ 16 -Ơ 4 Từ bảng biến thiên ta có kết quả - m > 16 Û m < - 16 Bài tập 5: Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 ;x3. a) (C m): y = f(x) = x3 + (2m - 2)x2 - (6m - 8)x + 4m - 16 với x1 < x2 < x3 < 3 . b) (C m): y = f(x) = 2x3 - 3x2 - 36x + m với x1 < x2 < x3 < 5 . c) (C m): y = f(x) = x3 - 3x2 + mx + 27 với x1 < x2 < x3 < 4 . d) (C m): y = f(x) = x3 + mx2 - 8x - 12 với x1 < x2 < x3 < 2 . Giải: a) Phương trình hoành độ giao điểm (x – 2)(x2 + 2mx – 2m + 8) = 0 Bài toán trở thành tìm m sao cho PT x2 + 2mx – 2m + 8 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 khác 2 thoả mãn x1 < x2 < 3. Û b) Ta có y’ = 6x2 – 6x – 36 yCĐ = y(- 2) = m + 44 yCT = y(3) = m – 81 af(5) = m – 5 Bài toán trở thành tìm m sao cho c) Phương trình hoành độ giao điểm - m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = 3 Bảng biến thiên x -Ơ 0 3 4 +Ơ y’ - - 0 + y +Ơ +Ơ +Ơ 43/4 -Ơ 9 Từ bảng biến thiên ta có kết quả 9 < - m < 43/4 Û - 43/4 < m < - 9 d) Phương trình hoành độ giao điểm - m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = - 2 Bảng biến thiên x -Ơ - 2 0 2 +Ơ y’ + 0 - + y -1 +Ơ -5 -Ơ - Ơ -Ơ Từ bảng biến thiên ta có kết quả - m 5 Bài tập 6: Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số cộng. a) (C m): y = f(x) = x3 - 6x2 + 11x + m. b) (C m): y = f(x) = x3 - 6x2 + (m + 6)x - 6. c) (C m): y = f(x) = x3 - 6x2 + (m2 + m + 5)x - 3m. d) (C m): y = f(x) = x3 + mx2 - (3m + 7)x - 6. e) (C m): y = f(x) = x3 - 9x2 + 23x + m. f) (C m): y = f(x) = x3 - 9x2 + (m + 20)x - 4m - 3. g) (C m): y = f(x) = x3 - 9x2 + (m2 + m + 3)x - 5m + 5. h) (C m): y = f(x) = x3 - 3mx2 + (3m + 14)x - 2m - 9. Giải: a) Điều kiện cần: Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 - 6x2 + 11x + m = 0 có ba nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số cộng. áp dụng Định lí Vi-ét và tính chất của cấp số cộng ta có. ị x2 = 2 thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = - 6 Điều kiện đủ: Ta có phương trình x3 - 6x2 + 11x - 6 = 0 Û x = 1 v x = 2 v x = 3 Thoả mãn yêu cầu bài toán. Kết luận : m = - 6. b) Điều kiện cần : Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 - 6x2 + (m + 6)x - 6 = 0 có ba nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số cộng. áp dụng Định lí Vi-ét và tính chất của cấp số cộng ta có. ị x2 = 2 thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = 5 Điều kiện đủ: Ta có phương trình x3 - 6x2 + 11x - 6 = 0 Û x = 1 v x = 2 v x = 3 Thoả mãn yêu cầu bài toán. Kết luận : m = 5. c) Điều kiện cần :Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 - 6x2 + (m 2 + m + 5)x – 3m = 0 có ba nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số cộng. áp dụng Định lí Vi-ét và tính chất của cấp số cộng ta có. ị x2 = 2 thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = 2 v m = - 3/2 Điều kiện đủ: Khi m = 2 Ta có phương trình x3 - 6x2 + 11x - 6 = 0 Û x = 1 v x = 2 v x = 3 Thoả mãn yêu cầu bài toán. Khi m = - 3/ 2 Ta có phương trình x3 - 6x2 + x + = 0 Û x = v x = 2 v x = Thoả mãn yêu cầu bài toán. Kết luận : m = 2 và m = - 3/2. d) Điều kiện cần : Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 - 6x2 + (m 2 + m + 5)x – 3m = 0 có ba nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số cộng. áp dụng Định lí Vi-ét và tính chất của cấp số cộng ta có. ị x2 = - thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = - 6 v m = - 9 v m = 3/ 2. Điều kiện đủ: Khi m = - 6 Ta có phương trình x3 - 6x2 + 11x - 6 = 0 Û x = 1 v x = 2 v x = 3 Thoả mãn yêu cầu bài toán. Khi m = - 9 Ta có phương trình x3 – 9x2 + 20x – 6 = 0 Û x = 3 v x = 3 ± Thoả mãn yêu cầu bài toán. Khi m = 3/2 Ta có phương trình x3 + x2 - x - 6 = 0 Û x = - 4 v x = 3 v x = - Thoả mãn yêu cầu bài toán. Kết luận : m = - 6 , m = - 9 và m = 3/ 2 e) Ta có y’ = 3x2 – 18x + 23 Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt. y’’ = 6x – 18; y’’ = 0 Û x = 3 Ta có điểm uốn I(3; m + 15) Bài toán Û Û m = - 15 f) Ta có y’ = 3x2 – 18x + m + 20 Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt Û D’> 0 Û 21 – 3m > 0 Û m < 7 Ta có y’’ = 6x – 18; y’’ = 0 Û x = 3 Điểm uốn I(3; - m + 3) Bài toán Û Û m = 3 g) Ta có y’ = 3x2 – 18x + m2 + m + 3 Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt Û D’ > 0 Û m2 + m – 24 < 0 y’’ = 6x – 18 ; y’’ = 0 Û x = 3 Điểm uốn I (3; 3m2 – 2m - 40) Bài toán Û Û m = 4 v m = - h) Ta có y’ = 3x2 – 6mx + 3m + 14 Phương trình y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt Û D’ > 0 Û 3m2 - 3m – 14 > 0 Ta có y’’ = 6x - 6m ; y’’ = 0 Û x = m Điểm uốn I(m ;- 2m3 + 3m2 + 12m - 9 ) Bài toán Û Û m = 3 v m = Bài tập 7: Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại ba điểm phân biệt có hoành độ lập thành một cấp số nhân. a) (C m): y = f(x) = x3 - 7x2 + mx - 8. b) (C m): y = f(x) = x3 - (3m + 1)x2 + (8m - 2)x - 8. c) (C m): y = f(x) = x3 - (m2 - m + 1)x2 + (m2 + m + 2)x - 8. d) (C m): y = f(x) = x3 - (3m + 1)x2 + (m + 12)x - m3. e) (C m): y = f(x) = x3 - 7x2 + mx + 27. f) (C m): y = f(x) = x3 + (3m - 1)x2 + (8m - 5)x + 27. g) (C m): y = f(x) = x3 - (m + 3)x2 - (m2 + m +1)x + 27. h) (C m): y = f(x) = x3 - (m + 4)x2 - (5m + 6)x + m3. Giải: a) Điều kiện cần: Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 – 7x2 + mx - 8 = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số nhân. áp dụng định lí Viét và tính chất của cấp số nhân ta có hệ phương trình ị x2 = 2 thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = 14 Điều kiện đủ: Khi m = 14 ta có phương trình x3 – 7x2 + 14x – 8 = 0 Û x = 1 v x = 4v x = 2 thoả mãn Kết luận: m = 14 b) Điều kiện cần: Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 – (3m + 1)x2 + (8m - 2)x -8 = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số nhân. áp dụng định lí Viét và tính chất của cấp số nhân ta có hệ phương trình ị x2 = 2 thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = 2 Điều kiện đủ: Khi m = 2 ta có phương trình x3 – 7x2 + 14x – 8 = 0 Û x = 1 v x = 4 v x = 2 thoả mãn Kết luận: m = 2 c) Điều kiện cần: Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 – (m2 – m + 1)x2 + (m2 + m + 2)x - 8 = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số nhân. áp dụng định lí Viét và tính chất của cấp số nhân ta có hệ phương trình ị x2 = 2 thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = 3 v m = 0 Điều kiện đủ: Khi m = 3 ta có phương trình x3 – 7x2 + 14x – 8 = 0 Û x = 1 v x = 4 v x = 2 thoả mãn Khi m = 0 ta có phương trình x3 – x2 + 2x – 8 = 0 Û x = 2 không thoả mãn Kết luận: m = 3 d) Điều kiện cần: Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 – (3m + 1)x2 + ( m + 12)x – m3 = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số nhân. áp dụng định lí Viét và tính chất của cấp số nhân ta có hệ phương trình ị x2 = m thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = 2 v m = - 2 v m = 0 Điều kiện đủ: Khi m = 2 ta có phương trình x3 – 7x2 + 14x – 8 = 0 Û x = 1 v x = 4 v x = 2 thoả mãn Khi m = - 2 ta có phương trình x3 + 5x2 + 10x + 8 = 0 Û x = - 2 không thoả mãn Khi m = 0 ta có phương trình x3 – x2 + 12x = 0 Û x = 0 không thoả mãn Kết luận: m = 2 e) Điều kiện cần: Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 – 7x2 + mx + 27 = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số nhân. áp dụng định lí Viét và tính chất của cấp số nhân ta có hệ phương trình ị x2 = - 3 thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = - 21 Điều kiện đủ: Khi m = -21 ta có phương trình x3 – 7x2 - 21x + 27 = 0 Û x = 1 v x = 9 v x = -3 thoả mãn Kết luận: m = - 21 f) Điều kiện cần: Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 + (3m - 1)x2 + (8m - 5)x - 27 = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số nhân. áp dụng định lí Viét và tính chất của cấp số nhân ta có hệ phương trình ị x2 = - 3 thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = - 2 Điều kiện đủ: Khi m = - 2 ta có phương trình x3 – 7x2 - 21x + 27 = 0 Û x = 1 v x = 9 v x = - 3 thoả mãn Kết luận: m = - 2 g) Điều kiện cần: Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 – (m + 3)x2 - (m2 + m + 1)x + 27 = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số nhân. áp dụng định lí Viét và tính chất của cấp số nhân ta có hệ phương trình ị x2 = - 3 thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = 4 v m = -2 Điều kiện đủ: Khi m = 4 ta có phương trình x3 – 7x2 - 21x + 27 = 0 Û x = 1 v x = 9 v x = - 3 thoả mãn Khi m = - 2 ta có phương trình x3 + x2 + 3x + 27 = 0 Û x = -3 không thoả mãn Kết luận: m = 4 h) Điều kiện cần: Giả sử phương trình hoành độ giao điểm x3 – (3m + 1)x2 + ( m + 12)x – m3 = 0 có 3 nghiệm phân biệt x1, x2, x3 lập thành một cấp số nhân. áp dụng định lí Viét và tính chất của cấp số nhân ta có hệ phương trình ị x2 = - m thay vào phương trình hoành độ giao điểm ta được m = 3 v m = - 2 v m = 0 Điều kiện đủ: Khi m = 3 ta có phương trình x3 – 7x2 - 21x + 27 = 0 Û x = 1 v x = 9 v x = - 3 thoả mãn Khi m = - 2 ta có phương trình x3 - 2x2 + 4x - 8 = 0 Û x = 2 không thoả mãn Khi m = 0 ta có phương trình x3 – 4x2 - 6x = 0 Û x = 0 v x = không thoả mãn Kết luận: m = 3 B - Đồ thị hàm số bậc ba cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt. Bài tập 8: Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt. a) (C m): y = f(x) = x3 + (2m - 2)x2 - (m - 4)x - 6m - 8. b) (C m): y = f(x) = 2x3 +3x2 - 72x + m. c) (C m): y = f(x) = x3 - x2 + mx - 20. d) (C m): y = f(x) = x3 + mx2 - 20x + 24. Giải: a) Phương trình hoành độ giao điểm (x - 2)(x2 + 2mx + 3m + 4) = 0 Bài toán trở thành tìm m để phương trình x2 + 2mx + 3m + 4 = 0 có nghiệm kép khác 2 hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm x = 2 Û b) Ta có y’ = 6(x2 + x - 12) y’ = 0 Û x = - 4 v x = 3 yCĐ = y(- 4) = m + 208 yCT = y(3) = m – 135 Bài toán trở thành tìm m sao cho yCĐ.yCT = 0 Û m = 135 v m = - 208 c) Phương trình hoành độ giao điểm – m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = - 2 Bảng biến thiên x -Ơ - 2 0 +Ơ y’ - 0 + + y +Ơ +Ơ +Ơ 16 - Ơ Từ bảng biến thiên ta có kết quả - m = 16 Û m = - 16 d) Phương trình hoành độ giao điểm - m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = 2 Bảng biến thiên x -Ơ 0 2 +Ơ y’ - - 0 + y +Ơ +Ơ +Ơ -Ơ -2 Từ bảng biến thiên ta có kết quả - m = -2 Û m = 2 Bài tập 9: Tìm m để (C m) cắt trục Ox tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2. a) (C m): y = f(x) = x3 - (2m + 3)x2 + (9m + 4)x - 9m - 12 với 1 < x1 < x2 b) (C m): y = f(x) = x3 - 6x2 +9x + m với - 1 < x1 < x2 c) (C m): y = f(x) = x3 - 2x2 + mx - 4 với - 2 < x1 < x2 d) (C m): y = f(x) = x3 + mx2 - 20x - 24 với - 3 < x1 < x2 Giải: a) Phương trình hoành độ giao điểm : x3 - (2m + 3)x2 + (9m + 4)x - 9m - 12 = 0 Û (x - 3)(x2 – 2mx + 3m + 4) = 0 Bài toán trở thành tìm m sao cho TH1: PT x2 – 2mx + 3m + 4 = 0 có nghiệm kép khác 3 và lớn hơn 1 Û TH2: PT x2 – 2mx + 3m + 4 = 0 có 2 nghiệm phân biệt lớn hơn 1 trong đó có một nghiệm x = 3. Û Kết luận : m = 4 và m = 13/3 b) y’ = 3x2 – 12x + 9 yCĐ = y(1) = m + 4 yCT = y(3) = m af(- 1) = m – 16 Bài toán trở thành tìm m sao cho c) Phương trình hoành độ giao điểm - m = Xét hàm số g(x) = ; g’(x) = g’(x) = 0 Û x = - 1 Bảng biến thiên x -Ơ -2 - 1 0 +Ơ y’ -
Tài liệu đính kèm: