Bài 1: Cho hai hàm số: y = mx + n và y = (m – 3)x – n + 5 (m # 0 và m # 3)
Xác định m và n sao cho :
a. cả 2 hàm số trên đều là hàm số đồng biến, nghịch biến.
b. đồ thị hai hàm số trên:
1, song song.
2, cắt nhau.
3, trùng nhau.
Bài 2: Cho hai hàm số : y = 2x – 1(d1) và y = - x + 2(d2).
a. Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên.
c. Tính góc tạo bởi d2 và trục Ox.
Bài 3: Xác định hàm số sau: y = (m – 2)x – 5 biết đồ thị của hàm số:
a. song song với đường thẳng y = - 5x – 2
b. đi qua điểm A(-2 ; 3)
c. vuông góc với đường thẳng y = 2x + 3.
Bài 1: Cho hai hàm số: y = mx + n và y = (m – 3)x – n + 5 (m # 0 và m # 3) Xác định m và n sao cho : cả 2 hàm số trên đều là hàm số đồng biến, nghịch biến. đồ thị hai hàm số trên: 1, song song. 2, cắt nhau. 3, trùng nhau. Bài 2: Cho hai hàm số : y = 2x – 1(d1) và y = - x + 2(d2). Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Xác định tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên. Tính góc tạo bởi d2 và trục Ox. Bài 3: Xác định hàm số sau: y = (m – 2)x – 5 biết đồ thị của hàm số: song song với đường thẳng y = - 5x – 2 đi qua điểm A(-2 ; 3) vuông góc với đường thẳng y = 2x + 3. Bài 4: Xác định hàm số sau: y = (m – 2)x – n – 1, biết đồ thị của hàm số: song song với đường thẳng y = 2x – 3 và đi qua điểm A(1 ; 2) đi qua 2 điểm B(2 ; -1) và C(4 ; 1) vuông góc với đường thẳng y = x + 3 và đi qua điểm M(-2 ; -1). Bài 5: Viết phương trình đường thẳng : đi qua hai điểm A(0 ; 2) và B(-2 ; 0) đi qua hai điểm M(1 ; -2) vàN(-1 ; 4) đi qua hai điểm K(1 ; -2) và song song với đường thẳng y = 3x + 1 đi qua hai điểm H(-1 ; -2) và vuông góc với đường thẳng y = x - Bài 6: Cho các đường thẳng d1: y = x – 2 ; d2: y = 2x + 3 và d3: y = -2x – 1 Vẽ 3 đường thẳng trên cùng một mặt tọa độ. Tính góc tạo bởi đường thẳng d1 và trục Ox. Tìm tọa độ giao điểm của d1 và d2 , d1 và d3 , d2 và d3 . Tính diện tích của tam giác tạo bởi 3 đưởng thẳng trên.
Tài liệu đính kèm: