Tôn trọng lẽ phải - Phan Văn Thân

HĐ1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM TÔN TRỌNG LẼ PHẢI.

a, Mục tiêu: HS hiểu được KN TTLP

b, Tiến hành:

- HS tự đọc mẫu truyện Tuần phủ NGUYỄN QUANG BÍCH ở Tr.3 SGK.

- GV?: Những việc làm của viên tri huyện với tên nhà giàu và người n.dân nghèo là gì?

- GV?: Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện có h. động gì?

- GV?: Quan Tuần phủ đã xử sự như thế nào? Em n. xét gì về việc làm đó?

- GV?: Việc làm của quan Tuần phủ thể hiện đức tính gì?

- HS trả lời, bổ sung cho nhau

 

doc 3 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1812Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tôn trọng lẽ phải - Phan Văn Thân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án GDCD 8 Ngày soạn: / 8 / 2008. Ngày dạy: / 8/ 2008.
Tiết thứ: 01
Tên bài: tôn trọng lẽ phải
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Hiểu k/ n, những biểu hiện, ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Kỹ năng: - Rèn thói quen tôn trọng lẽ phải
 - Biết phân biệt, tự kiểm tra h.vi
3. Thái độ: - học tập gương tốt, phê phán h.vi xấu
B.Tài liệu, phương tiện: 
 - SGK, SGV,BTTH GDCD8
 - Sưu tầm truyện, thơ, danh ngôn, ca dao, tục ngữ về tôn trọng lẽ phải
C. Phương pháp:
1. Nghiên cứu THĐH 3. Thảo luận
2. Nêu vấn đề 4. Trò chơi: Viết tiếp sức
D. Tiến trình lên lớp:
1/ ổn định: Kiểm tra sĩ số
2/ Kiểm tra bài cũ: GV: - Nêu yêu cầu học tập bộ môn 
 - GT chương trình GDCD 8
3/ Bài mới:
	Đặt vấn đề: hằng ngày, chúng ta phải giải quyết rất nhiều mối quan hệ XH trong đó tôn trọng lẽ phải là yêu cầu, điều kiện, là biện pháp giao tiếp, ứng xử cần thiết của mỗi cá nhân trên cơ sở tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của cộng đồng xã hội. Để giúp các em hiểu và thực hiện tốt điều này c.ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
 Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức 
*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm tôn trọng lẽ phải. 
a, Mục tiêu: HS hiểu được KN TTLP
b, Tiến hành:
- HS tự đọc mẫu truyện Tuần phủ nguyễn quang bích ở Tr.3 SGK.
- GV?: Những việc làm của viên tri huyện với tên nhà giàu và người n.dân nghèo là gì?
- GV?: Hình bộ thượng thư anh ruột tri huyện có h. động gì?
- GV?: Quan Tuần phủ đã xử sự như thế nào? Em n. xét gì về việc làm đó?
- GV?: Việc làm của quan Tuần phủ thể hiện đức tính gì?
- HS trả lời, bổ sung cho nhau
c, Kết luận: Quan Tuần phủ là người tôn trọng lẽ phải, 1 vị quan thanh liêm được người đời ca ngợi, học tập.
* HĐ2: Tìm hiểu bản chất, ý nghĩa của TTLP:
a, Mục tiêu: HS nắm được nội dung cơ bản khái niệm LP, những biểu hiện của TTLP.
b, Tiến hành:
- GV chỉ vài em cho VD khác về TTLP.
- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận 3 câu hỏi: Nhóm 1,2: Theo các em thế nào là lẽ phải?
Nhóm 3,4: Mỗi người chúng ta tôn trọng lẽ phải là phải làm như thế nào?
- GV?: Em hãy cho biết ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống của con người?
c, Kết luận: GV KL theo ND bài học SGK.
* HĐ3: Tìm thêm những biểu hiện TTLP và không TTLP trong cuộc sống hằng ngày.
a, Mục tiêu: HS biết được các biểu hiện khác nhau của TTLP trong cuộc sống.
b, Tiến hành: - GV cho 2 dãy bàn HS tìm các biểu hiện theo bảng bằng cách chơi trò chơi “ Thi viết tiếp sức”. Thời gian 3 phút.
 Tôn trọng LP không TTLP
- c.hành N quy - làm trái QĐ của PL
- ... - ...
- GV n.xét, gợi ý bổ sung sửa chữa, khen ngợi.
c, Kết luận: 
Trong cuộc sống quanh ta có nhiều tấm gương thể hiện sự TTLP. TTLP được b. hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau : thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động. Nó là phẩm chất cần thiết của mỗi người. Ch.ta cần học tập gương người biết TTLP để có h. vi ứng xử phù hợp.
* HĐ 4: Luyện tập.
a, Mục tiêu: HS rèn một số kỹ năng ứng xử tuân theo LP.
b, Tiến hành: - GV nêu vấn đề - HS trả lời.
+ Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ý kiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối, nếu thấy ý kiến đó đúng thì em cần phải làm gì? ( ủng hộ, bảo vệ bằng cách p.tích những điểm em cho là đúng, h.lý)
+ Trong giờ KT, nếu biết bạn mình quay cóp thì em xử sự như thế nào? ( tỏ t. độ không đồng tình. Phân tích tác hại và khuyên bạn lần sau không nên làm như vậy)
c, Kết luận: Cần phân biệt được đâu là LP, đâu là những biểu hiện không đúng để có cách ứng xử hợp lý nhất, kiên quyết không bỏ qua, làm ngơ hoặc thoả hiệp với điều sai trái. Đó là kĩ năng sống cần có ở mỗi người.
* Tìm hiểu truyện đọc: Câu chuyện về quan tuần phủ Nguyễn Quang Bích.
1. Khái niệm:
a, Lẽ phải: 
 + những điều đúng đắn
 + phù hợp đạo lý
 + “ lợi ích chung của XH
b, Tôn trọng lẽ phải:
- công nhận, ủng hộ, tuân theo, bảo vệ những điều đúng đắn
- điều chỉnh suy nghĩ, h. vi theo hướng tích cực
- không chấp nhận và không làm theo những việc sai trái
2. ý nghĩa:
- giúp chọn cách ứng xử phù hợp
- làm lành mạnh các mối q.hệ XH
- XH ổn định , phát triển
 4/ Cũng cố:
- Em hiểu ý nghĩa câu tục ngữ sau như thế nào? : - Gió chiều nào xoay chiều ấy
- HS trả lời - GV KL
- GV đọc cho HS nghe câu danh ngôn:
 “ Người ta sống trong một ngày, có được nghe câu nói phải, trông thấy được một điều phải, làm được một việc làm phải, ngày ấy mới không hư sinh ” 
 -Trần My Công-
- GV đọc câu chuyện : Vụ án “ Trái đất quay” ( SGV t.21,t.22)
5/ Dặn dò, hướng dẫn học tập:
- Học bài, làm BT2,4,5,6 SGK
- Xem trước ND bài Liêm khiết ( theo cấu trúc: KN, BH, YN )
* Bổ sung, chỉnh lý giáo án:
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................
 Duyệt của tổ trưởng CM/ Hiệu trưởng: 

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 1. Tôn trọng lẽ phải - Phan Văn Thân - Trường THCS Cửa Tùng.doc