Kim loại
kiềm:
K, Na
+ Có nguyên tử H linh động: ở dạng nhóm chức OH và
COOH và phải là chất lỏng hoặc ở dạng dung dịch.
+ Tất cả các dung dịch đều có phản ứng này
Có khí hiđro
thoát ra
2R(OH)n + 2nK → 2R(OK)n + nH2
2R(COOH)n + 2nNa → 2R(COONa)n + nH2
H2O + Na → NaOH + 1/2H2
Dung dịch
kiềm
NaOH;
KOH
+ Có nhóm COOH: axit hữu cơ; aminoaxit.
+ Có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen (phenol;
cresol )
+ Các este cần đun nóng (chú ý este của phenol).
+ Có halogen liên kết với C-no nếu halogen liên kết với C
không no thì phải NaOH đặc, t, p cao (chú ý ancol không
bền tách nước hoặc chuyển vị).
+ Các muối amoni hữu cơ (tạo amin.)
+ Polipeptit, poliamit, protein có -CO-NH-amin khí mùi
khai
R(COOH)n + nKOH → R(COOK)n + nH2O
C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
CH3COOCH = CH2 + KOH → CH3COOK + CH3CHO (t
0
)
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O (t
0
)
CHCl3 + 4KOH → HCOOK + 3KCl + 2H2O
CH2Cl2 + 2KOH → HCHO + 2KCl + H2O
C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O
R-CO-NH-R’ + NaOH → R-COONa + NH2 –R’
Tổng hợp tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ theo tác nhân phản ứng Nguyễn Văn Đàm - 0983468878 Tác nhân Đặc điểm cấu tạo của chất phản ứng Hiện tượng Ví dụ Kim loại kiềm: K, Na + Có nguyên tử H linh động: ở dạng nhóm chức OH và COOH và phải là chất lỏng hoặc ở dạng dung dịch. + Tất cả các dung dịch đều có phản ứng này Có khí hiđro thoát ra 2R(OH)n + 2nK → 2R(OK)n + nH2 2R(COOH)n + 2nNa → 2R(COONa)n + nH2 H2O + Na → NaOH + 1/2H2 Dung dịch kiềm NaOH; KOH + Có nhóm COOH: axit hữu cơ; aminoaxit... + Có nhóm OH liên kết trực tiếp với vòng benzen (phenol; cresol) + Các este cần đun nóng (chú ý este của phenol). + Có halogen liên kết với C-no nếu halogen liên kết với C không no thì phải NaOH đặc, t, p cao (chú ý ancol không bền tách nước hoặc chuyển vị). + Các muối amoni hữu cơ (tạo amin....) + Polipeptit, poliamit, protein có -CO-NH- amin khí mùi khai R(COOH)n + nKOH → R(COOK)n + nH2O C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O CH3COOCH = CH2 + KOH → CH3COOK + CH3CHO (t0) CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O (t0) CHCl3 + 4KOH → HCOOK + 3KCl + 2H2O CH2Cl2 + 2KOH → HCHO + 2KCl + H2O C6H5NH3Cl + NaOH → C6H5NH2 + NaCl + H2O R-CO-NH-R’ + NaOH → R-COONa + NH2 –R’ H2 (Ni/t0) + Có liên kết pi: C=C; C C + Có nhóm -CHO; - CO- (tạo ancol bậc I hoặc bậc II; chú ý nhóm axit; este không có phản ứng này). + Xicloankan có vòng 3 hoặc 4 cạnh: cộng mở vòng. CH2 = CH - COOH + H2 → CH3 - CH2 - COOH CH2 = CH - CHO + 2H2 → CH3 - CH2 - CH2 - OH CH3 - CO - CH3 + H2 → CH3 - CHOH - CH3 Dung dịch Br2 + Có liên kết pi C=C (ngoài vòng benzen), xicloankan vòng 3 cạnh có phản ứng cộng. + Có nhóm - OH hoặc - NH2 liên kết trực tiếp với vòng benzen thế vào vòng benzen ở vị trí o và p. + Có nhóm CHO (nếu dmôi khác nước thì không pư) + Axit fomic Mất màu Kết tủa trắng Mất màu Mất màu + khí CH2 = CH - COOH + Br2 → CH2Br - CHBr - COOH CH3 - COO - CH = CH2 + Br2 → CH3 - COO - CHBr – CH2Br C6H5NH2 + 3Br2 → C6H2Br3NH2 + 3HBr C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr R-CHO + Br2 + H2O → RCOOH + 2HBr HCOOH + Br2 → 2HBr + CO2 Dung dịch HCl + Các ancol (phenol không có phản ứng này) + Các amin; aminoaxit phản ứng như NH3 + Các muối của axit hữu cơ dạng RCOO + Các hợp chất có liên kết pi tham gia phản ứng cộng theo Maccopnhicop (riêng axit acrylic cộng trái quy tắc) + R – CO – NH – R’ thủy phân Amin khí tạo khói trắng R(OH)n + nHCl → RCln + nH2O R - NH2 + HCl → R - NH3Cl R - COOK + HCl → R - COOH + KCl CH2 = CH-CH3 + HCl → CH3 – CHCl – CH3 CH2 = CH - COOH + HCl → CH2Cl – CH2 – COOH R-CO-NH-R’ + H2O + HCl → R-COOH + R’NH3Cl Dung dịch AgNO3 / NH3 + Các hợp chất có nhóm - CHO: anđehit; axit fomic; muối hoặc este của axit fomic; glucozơ, fructozo, mantozơ. + Các hợp chất có liên kết ba đầu mạch có phản ứng thế + Các muối clorua hữu cơ Ag kết tủa sáng trắng Kết tủa vàng Kết tủa trắng R - CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → R - COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 HCHO + 4AgNO3 + 6NH3 + 2H2O → (NH4)2CO3 + 4NH4NO3 + 4Ag HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag HCOONH4 + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2NH4NO3 + 2Ag CH C - CH2 - OH + AgNO3 + NH3 → CAg C - CH2 - OH + NH4NO3 CH3NH3Cl + AgNO3 → CH3NH3NO3 + AgCl CuO + Các ancol bậc 1; bậc 2 phản ứng ở nhiệt độ cao sản phẩm CuO đen → CH3OH + CuO → HCHO + Cu + H2O Tổng hợp tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ theo tác nhân phản ứng Nguyễn Văn Đàm - 0983468878 là Cu màu đỏ. + Các dung dịch axit (hợp chất có nhóm chức axit) tạo dung dịch muối đồng màu xanh. Cu đỏ Dung dịch xanh CH3 - CHOH - CH3 + CuO → CH3 - CO - CH3 + Cu + H2O 2R - COOH + CuO → (R - COO)2Cu + H2O Cu(OH)2 * Ở nhiệt độ thường: + Có hai nhóm - OH gần nhau trở lên ở trạng thái lỏng + Các dung dịch của HCHC có nhóm - COOH + Các peptit, protein (trừ ddipeptit) * Ở nhiệt độ cao: Có nhóm – CHO Dung dịch xanh đậm Dung dịch xanh nhạt Tím Kết tủa đỏ gạch 2R(OH)2 + Cu(OH)2 → (RO2H)2Cu + 2H2O 2CH2 = CH - COOH + Cu(OH)2 → (CH2 = CH - COO)2Cu + 2H2O Phản ứng màu Biure CH3 - CHO + 2Cu(OH)2 → CH3 - COOH + Cu2O + 2H2O Muối cacbonat Có nhóm - COOH phản ứng tạo khí CO2 CO2 R - COOH + KHCO3 → R - COOK + H2O + CO2 DD KMnO4 + Ở nhiệt độ thường: có liên kết pi ở ngoài vòng benzen + Ở nhiệt độ cao: các đồng đẳng của benzen: toluen Mất màu 3CH2 = CH2 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH – CH2OH + 2KOH + 2MnO2 C6H5 - CH3 + 2KMnO4 → C6H5 – COOK + KOH + 2MnO2 + H2O ROH + Các ancol (phenol không phản ứng) phản ứng ete hoá + Các HCHC có nhóm - COOH (pư este hóa) CH3OH + C2H5 OH → CH3OC2H5 + H2O R - COOH + CH3OH → R - COO - CH3 + H2O Với axit hữu cơ + Các ancol (trừ phenol) + Các hợp chất hữu cơ có nhóm chức amin + Các muối dạng phenolat; ankylat R - COOH + CH3OH → R - COO - CH3 + H2O R’ - NH2 + R - COOH → R - COONH3 - R’ C6H5OK + R - COOH → C6H5OH + R - COOK Trùng hợp + Các chất có liên kết pi ngoài vòng benzen + Có vòng không bền nCH2 = CH2 → PE C6H5 - CH = CH2 → PS Caprolactam → tơ capron Trùng ngưng Các hợp chất có 2 nhóm chức trở lên + -OH + -OH → ete + -OH + -COOH → este + -COOH + -NH2 → poliamit nHO - CH2 - CH2 - OH → (- O - CH2 - CH2 -)n + n H2O nHOROH + nHOOCR’COOH → (-O-R-OOC-R’-CO-)n + 2nH2O nH2NRNH2 + nHOOCR’COOH → (-NH - R - NH - CO - R’- CO -)n + 2nH2O Phản ứng cháy Hầu hết các HCHC đều cháy Với HCHC không chứa N: nCO2 < nH2O → = 0 và nCHC = nH2O – nCO2 nCO2 = nH2O → = 1 =2 → nCHC = nCO2– nH2O Với quỳ tím + Có nCOOH > nNH2 ; RNH3Cl + RnoNH2, ..amin no; nCOOH < nNH2 ; RCOONa, RONa... đỏ xanh Cl2/ askt + H liên kết với C no ưu tiên thế vào C bậc cao + Benzen cộng tạo 666 + Toluen thế vào nhánh CH3CH2CH3 + Cl2 → CH3CHClCH3 + HCl C6H6 + 3Cl2 → C6H6Cl6 C6H5-CH3 + Cl2 → C6H5CH2Cl + HCl X2/ Fe, t0 Có H liên kết với vòng benzen Nhóm thế loại I(no, điện tích âm) ưu tiên vào o và p Nhóm thế loại II (không no) ưu tiên vào m Naphtalen ưu tiên vào or
Tài liệu đính kèm: