Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Trần Quốc Toản

 Cho đoạn thẳng CD, điểm E thuộc đoạn thẳng CD.

 a) Đo độ dài đoạn thẳng CE và ED.

 b) So sánh độ dài CE và ED.

 

ppt 14 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1283Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢNTỔ TOÁN Hội giảng cấp trườngKiểm tra bài cũ	Cho đoạn thẳng CD, điểm E thuộc đoạn thẳng CD.	a) Đo độ dài đoạn thẳng CE và ED.	b) So sánh độ dài CE và ED. Tiết 12TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGTRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGĐịnh nghĩa: Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A, B.1. Trung điểm của đoạn thẳng: a. Định nghĩa: (SGK/124)M là trung điểm của AB Tiết 12M là trung điểm của AB ABMABMb. Áp dụng:Bài 1: (bài 65, SGK/126)Bài 2:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng: a. Định nghĩa: (SGK/124) Tiết 12M trung điểm của AB AMBBDCA Bài Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2cm; OB = 4cm. a) So sánh OA và AB. b) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không?A, B  OxOA = 2cm; OB = 4cm.So sánh OA và AB.b) Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không ?OxAB2cm4cmSo sánh OA và AB.Ta có: A, B  Ox, mà OA OA + AB = OB 2 + AB = 4 	 AB = 4 – 2	 AB = 2(cm)	Mà OA = 2(cm)	Vậy OA = ABb) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không ?Điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB (câu a)Vậy A là trung điểm của đoạn thẳng OB. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.So sánh OA và AB. Ta có: A, B  Ox, mà OA OA + AB = OB 2 + AB = 4 	AB = 4 – 2	AB = 2(cm)	Mà OA = 2(cm)	Vậy OA = ABABOx2cm4cm2cmNếu M là trung điểm của AB thì Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng Ví dụ: Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy.MAB2,5cmMA = MB = = 2,5(cm)Giải:ABM	Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB ? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:a) IA = IB.b) AI + IB = AB.c) AI + IB = AB và IA = IB.d) c)d) AI + IB = AB và IA = IB.2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng:Hướng Dẫn Tự HọcBài vừa học: - Học thuộc định nghĩa. - Nắm vững tính chất trung điểm đoạn thẳng. - Làm bài tập 61, 62 / SGK trang 126. b) Bài sắp học: Ôn lại: Điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng cùng với cách vẽ và các tính chất của nó đã học. b. Aùp dụng:Bài 1: (bài 65, SGK/126)Bài 2:TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng: a. Định nghĩa: (SGK/124) Tiết 12M trung điểm của AB AMBBài tập khuyến khích: Cho đoạn thẳng AB = a, điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Các điểm D và E theo thứ tự là trung điểm của AC và CB. Tính độ dài đoạn DE.ABCDEXin chân thành cám ơn sự chú ý theo dõi của quý thầy cô giáo và các em học sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 10. Trung điểm của đoạn thẳng - Trường THCS Trần Quốc Toản.ppt