Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (C.C.C)

Nắm vững trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác (c.c.c)

Làm được các bài tập cơ bản.

Bài tập về nhà : 15,19/114 (SGK); 27,28,29,30/101 (SBT)

 

ppt 31 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - Cạnh - cạnh (C.C.C)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẶT VẤN ĐỀ	Cho hai tam giác MNP và M'N'P' như trong hình vẽ:MPNM'P'N'?Không cần xét góc có nhận biết được hai tam giác bằng nhau hay không?TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT 1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm, BC=4cm,AC=3cm.1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm, BC=4cm,AC=3cm.Cách vẽ: Vẽ đoạn thẳng BC=4cm.1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm, BC=4cm,AC=3cm.Cách vẽ:BCTrên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn (B;2cm) và (C;3cm) cắt nhau tại A.1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm, BC=4cm,AC=3cm.Cách vẽ:BCTrên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn (B;2cm) và (C;3cm) cắt nhau tại A.1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm, BC=4cm,AC=3cm.Cách vẽ:BCTrên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn (B;2cm) và (C;3cm) cắt nhau tại A.1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm, BC=4cm,AC=3cm.Cách vẽ:Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn (B;2cm) và (C;3cm) cắt nhau tại A.BC1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm, BC=4cm,AC=3cm.	Cách vẽ:BCVẽ AB và AC.1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm, BC=4cm,AC=3cm.Cách vẽ:BCVẽ AB và AC.A1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Bài toán : Vẽ tam giác ABC , biết AB=2cm, BC=4cm,AC=3cm.Cách vẽ:B C A	Vẽ đoạn thẳng BC=4cm. 	Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn (B;2cm) và (C;3cm) cắt nhau tại A.	Vẽ AB và AC. Ta được tam giác ABC.1/Vẽ tam giác biết ba cạnh:	Cho tam giác ABC như hình vẽ trên. Vẽ tam giác A’B’C’ sao cho A’B’=2cm, B’C’=4cm, A’C’=3cm.	Cách vẽ tương tự ta được tam giác A’B’C’B’ C’ A’B’ C’ A’B C A?12/Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:B C AB’ C’ A’906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400906050804070302010012013010011015016017014018012013010014011015016017018060508070302010400So sánh các góc tương ứng củavà2/Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:AB = A’B’AC = A’C’BC = B’C’NếuvàcóNếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.?Không cần xét góc có nhận biết được hai tam giác bằng nhau hay không?TRẢ LỜI PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ	Cho hai tam giác MNP và M'N'P' như trong hình vẽ:MPNM'P'N'Không cần xét các góc chúng ta vẫn có thể chứng minh được hai tam giác MNP và M’N’P’ bằng nhau.2/Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:Tìm số đo của góc B trên hình 67ACBD1200?22/Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh:ACBD1200Xeùt  ACD vaø  BCD coù:AC = BC ( gt )AD = BD ( gt )CD là caïnh chung(2 góc tương ứng)BÀI TẬP 16/114	Vẽ tam giác ABC biết độ dài mỗi cạnh là 3cm.Sau đó đo mỗi góc của tam giác.3 cmBÀI TẬP 18/114Đề bài: 	 	 xét bài toán vàcó MA=MB,NA=NB.Chứng minh rằng: MA=MB NA=NBMN cạnh chungGTKLBÀI GIẢI:1)2)a/MN : cạnh chungMA=MB (giả thiết)NA=NB (giả thiết )b/(hai góc tương ứng)c/vàcód/CÂU 1CÂU 2CÂU 3CÂU 4TOÁN HỌC VUIChứng minh vàbằng nhauvàcó:AB : cạnh chungAC = ADBC = BDChỉ ra điểm sai trong bài giải sau:Xét vàMQ :cạnh chung = =NQNMPM PQXét vàMQ :cạnh chung = =NMNQPM PQXét vàMQ :cạnh chung = =NMNQPM PQĐiền vào chỗ trống:Xét vàcóHK : cạnh chung = IKEK =HEHICÓ THỂ EM CHƯA BIẾTCỦNG CỐ BÀI HỌC VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀNắm vững trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác (c.c.c)Làm được các bài tập cơ bản.Bài tập về nhà : 15,19/114 (SGK); 27,28,29,30/101 (SBT)XIN CHÂN THÀNHCẢM ƠN QUÝ THẦY CÔĐÃ VỀ DỰ TIẾT DẠY PHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ MỘT ĐIỂM CỘNGPHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ HAI ĐIỂM CỘNGPHẦN THƯỞNG CỦA BẠN LÀ HAI ĐIỂM CỘNG

Tài liệu đính kèm:

  • pptBài 3. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh (c.c.c).ppt