Tuần 21 - Tiết 42, Bài 26: Oxit - Trần Thị Bích Hóa

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức : Biết được

- Định nghĩa oxit.

- Cách gọi tên oxit nói chung , oxit của kim loại có nhiều hoá trị, oxit của phi kim có nhiều hoá trị.

- Cách lập CTHH của oxit.

- Khái niệm oxit axit , oxit bazơ .

2. Kĩ năng :

- Phân loại oxit axit , oxit bazơ dựa vào CTHH của một chất cụ thể .

- Gọi tên một số oxit theo CTHH và ngược lại.

- Lập CTHH của oxit khi biết hoá trị của nguyên tố và ngược lại .

II. CHUẨN BỊ.

-GV: Bảng phụ

-HS : Trả lời phần dặn dò tiết 41

III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ .5’

-Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp . Cho vd .

- Nêu định nghĩa sự oxi hoá . Cho vd

2. Bài mới:

ĐVĐ: Từ KTBC , GV giới thiệu các hợp chất trên là hợp chất oxit.Vậy oxit là gì ? Thành phần của oxit như thế nào? Có mấy loại oxit?Gọi tên chúng như thế nào? Để trả lời câu hỏi này .Hôm nay cô cùng các em nghiên cứu Tiết 42:

 

doc 2 trang Người đăng giaoan Lượt xem 1531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Tuần 21 - Tiết 42, Bài 26: Oxit - Trần Thị Bích Hóa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10-01-2011 
Ngày dạy: 11-01-2011 	 
Tuần 21: Tiết 42: Bài 26 : OXIT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức : Biết được
- Định nghĩa oxit.
- Cách gọi tên oxit nói chung , oxit của kim loại có nhiều hoá trị, oxit của phi kim có nhiều hoá trị.
- Cách lập CTHH của oxit.
- Khái niệm oxit axit , oxit bazơ .
2. Kĩ năng :
- Phân loại oxit axit , oxit bazơ dựa vào CTHH của một chất cụ thể .
- Gọi tên một số oxit theo CTHH và ngược lại.
- Lập CTHH của oxit khi biết hoá trị của nguyên tố và ngược lại .
II. CHUẨN BỊ.
-GV: Bảng phụ 
-HS : Trả lời phần dặn dò tiết 41 
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ .5’
-Nêu định nghĩa phản ứng hoá hợp . Cho vd .
- Nêu định nghĩa sự oxi hoá . Cho vd 
2. Bài mới:
ĐVĐ: Từ KTBC , GV giới thiệu các hợp chất trên là hợp chất oxit.Vậy oxit là gì ? Thành phần của oxit như thế nào? Có mấy loại oxit?Gọi tên chúng như thế nào? Để trả lời câu hỏi này .Hôm nay cô cùng các em nghiên cứu Tiết 42:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm oxit là gì?(3’)
Mục tiêu: - Định nghĩa oxit.
GV:Từ KTBC , GV giới thiệu các hợp chất trên là hợp chất oxit.
 Em hãy nhận xét thành phần của các oxit đó .
 HS:Nêu định nghĩa .
BÀI TẬP : Trong các hợp chất sau hợp chất nào là oxit ?
a/K2O b/CuSO4 
c/Mg(OH)2 d/ H2S .
e/SO3 f/Fe2O3
I. ĐỊNH NGHĨA OXIT .
Oxit là hợp chất của hai ngtố trong đó có một ngtố là oxi .
VD : CuO
Hoạt động 2:Tìm hiểu công thức hoá học chung của oxit (5’)
Mục tiêu: - Cách lập CTHH của oxit.
Qui tắc hoá trị đv hợp chất hai ngtố .
Nhắc lại thành phần của oxit .
Em hãy viết CT chung của hợp chất oxit .
GV: thuyết trình .
II. CÔNG THỨC 
CT chung :MxOy 
Hoạt động 3: Phân loại oxit (9’)
Mục tiêu: - Khái niệm oxit axit , oxit bazơ 
GV:Em hãy lấy vd về oxit axit .
GV : 
CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3 P2O5 tương ứng với axit photphoric:H3PO4 
HS :nêu 3 vd về oxit bazơ
K2O tương ứng với bazơ KOH : kali hidroxit .
MgO tương ứng với bazơ Mg(OH)2: magie hidroxit .
GV :thuyết trình 
III.PHÂN LOẠI 
a/ Oxit axit : thường là oxit của phi kim và tương ướng với một axit 
VD : SO2 , P2O5 ,CO2 ,
b/ Oxit bazơ: thường là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ .
VD :K2O ,CaO ,MgO ,
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên oxit (15’)
Mục tiêu: - Cách gọi tên oxit nói chung , oxit của kim loại có nhiều hoá trị, oxit của phi kim có nhiều hoá trị.
HS: gọi tên các hợp chất có ở phần III b 
GV:Em hãy gọi tên FeO ,Fe2O3 .
HS :gọi têncác oxit sau :SO2 , SO3 , P2O5 
IV . CÁCH GỌI TÊN 
Tên oxit : Tên ngtố + oxit 
VD : K2O : kali oxit 
 CaO: canxi oxit .
- Đối với kim loại có nhiều hoá trị :
Tên bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị ) + oxit 
VD : FeO : Sắt (II) oxit 
 Fe2O3 : Săt (III) oxit.
- Đối với phi có nhiều hoá trị 
Tên oxit axit : Tên pk (có tiền tố chỉ số ngửt pk) + oxit (có tiền tố chỉ số ngtử oxi ).
Mono :nghĩa là 1
Đi là 2
Tri là 3 
Tetra là 4 
Penta là 5
3. Củng cố : 5’
Gọi tên các oxit sau , phân loại chúng :
Fe2O3 ,CO2 ,BaO , SO3 ,SO2 , CuSO4 , NaCl , H2SO4 ,Fe(OH)3,P2O5 , CuO .
4. Hướng dẫn tự học : 3’
-Bài vừa học:
+BTVN : 1-5/91 SGK 
 +Học bài 
-Bài sắp học : Tiết 43:ĐIỀU CHẾ OXI – PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ.
+Khí oxi được điều chế như thế nào ? Phản ứng phân huỷ là gì ?
IV. RÚT KINH NGHIỆM :
V. PHẦN KIỂM TRA:

Tài liệu đính kèm:

  • docBài 26. Oxit - Trần Thị Bích Hòa - Trường THCS Quang Trung.doc